[DOWNLOAD FREE] Sáng kiến kinh nghiệm mầm non: Một số biện pháp phát huy hiệu quả việc tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi đóng kịch
Mời thầy cô tham khảo “Sáng kiến kinh nghiệm Mầm Non – Một số biện pháp phát huy hiệu quả việc tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi đóng kịch” để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ ở trẻ.
1. Ý nghĩa của đề tài
Đối với trẻ Mầm non kịch đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nhân cách của trẻ. Nhưng muốn tổ chức tốt hoạt động đóng kịch cho trẻ tốt các giáo viên phải nắm những kiến thức cơ bản về kịch, các khái niệm và đặc trưng của nó. Đặc biệt là các đặc trưng của kịch dành cho trẻ và có biện pháp tốt để hướng dẫn trẻ đóng kịch. Từ đó tôi nhận thấy rằng muốn tổ chức tốt hoạt động dạy trẻ đóng kịch trước hết giáo viên cần nắm những đặc trưng chủ yếu của kịch dành cho trẻ mầm non:
– Lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với lứa tuổi.
– Giúp trẻ cảm thụ tác phẩm
– Chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch bản.
– Hướng dẫn trẻ hóa thân vào các nhân vật
– Thiết kế bối cảnh và trang phục đẹp và phù hợp nội dung truyện
+ Bối cảnh diễn kịch
+ Phục trang cho các nhân vật
– Luyện tập và biểu diễn
– Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.
2. Kiến nghị, đề xuất.
Để thực hiện tốt công tác giáo dục mầm non trong trường, tôi có một số ý kiến như sau:
Đối với Phòng giáo dục cần quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất, thường xuyên tổ chức các chuyên đề mới để các trường được tiếp cận với chương trình mới nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Tích cực bồi dưỡng và tạo điều kiện tốt nhất cho các giáo viên có thể chủ động hơn trong giảng dạy.
Những biện pháp tôi đưa ra sẽ không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự góp ý của Hội đồng khoa học các cấp để đề tài Sáng kiến kinh nghiệm mầm non của tôi ngày càng hoàn thiện hơn và áp dụng có hiệu quả ở các trường mầm non. Tôi xin chân thành cám ơn!
SK001_Một số biện pháp phát huy hiệu quả việc tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi đóng kịch