Khuyến mãi đặc biệt
  • Giảm 10% phí tải tài liệu khi like và share website
  • Tặng 1 bộ slide thuyết trình khi tải tài liệu
  • Giảm 5% dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ của Luận Văn A-Z
  • Giảm 2% dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ của Luận Văn A-Z

Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

100.000 VNĐ

Download Luận án Quản lý Kinh tế: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Download Luận án Quản lý Kinh tế: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài luận án là đề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học và tính khả thi để nâng cao chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nhằm đáp ứng nhu cầu lao động chất lượng cao ngày càng tăng trên địa bàn Tỉnh.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề

3.2. Phạm vi nghiên cứu

– Phạm vi về nội dung và không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, trong đó tập trung nghiên cứu sâu cho các cơ sở dạy nghề công lập bao gồm: trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề và các trung tâm giáo dục nghề nghiệp với 3 cấp độ đào tạo: sơ cấp, trung cấp, cao đẳng nghề do đây là các cơ sở dạy nghề có số lượng học viên theo học nhiều nhất hiện nay trên địa bàn Tỉnh và thuộc hệ thống các trường dạy nghề theo quy định của Tổng cục dạy nghề Việt Nam.

– Chất lượng đào tạo được nghiên cứu từ quan điểm của người sử dụng sản phẩm đào tạo (bao gồm người sử dụng lao động và người học khi tốt nghiệp ra trường tự tạo việc làm cho mình hoặc khi nâng cao trình độ nghề nghiệp).

– Phạm vi thời gian:

+ Số liệu thứ cấp về chất lượng đào tạo nghề được thu thập trong giai đoạn 2015 – 2020.

+ Số liệu sơ cấp: được thu thập qua hình thức điều tra bằng bảng hỏi trong năm 2020.

+ Các giải pháp được đề xuất cho giai đoạn 2021 – 2025 và định hướng cho giai đoạn tiếp theo.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu và giải quyết các vấn đề nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án gồm có:

– Tổng quan các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước về chất lượng đào tạo và chất lượng đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề, qua đó làm rõ các khoảng trống nghiên cứu làm cơ sở cho việc xác định nội dung, nhiệm vụ nghiên của đề tài luận án.

– Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo, chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề, làm rõ các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề; chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề.

– Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 2020 thông qua phân tích định tính và phân tích định lượng, trong đó có xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn này.

– Trên cơ sở các đánh giá về tiêu chí chất lượng, yếu tố ảnh hưởng, nguyên nhân rút ra ở trên và đặc điểm tình hình, định hướng phát triển các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn tới, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn này.

LA03.139_Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Chuyên Ngành

Năm

Nơi xuất bản

Loại tài liệu

LA03.139_Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh