Download Luận văn thạc sĩ Kế toán: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa có sử dụng dịch vụ kế toán thuê ngoài trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Trong nền kinh tế thị trƣờng phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ nhƣ hiện nay, xu hƣớng các doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng dịch vụ kế toán nhằm thực hiện các chức năng kế toán nói chung cũng nhƣ lập và trình bày báo cáo tài chính nói riêng là rất phổ biến. Đối tượng sử dụng thông tin BCTC của các DNNVV chủ yếu là chủ sở hữu và các tổ chức tín dụng hay nhà cung cấp và đặc biệt là cơ quan thuế trong quản lý nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp, từ đó, một báo cáo tài chính chất lƣợng là vô cùng cần thiết đối với các đối tượng này trong việc đƣa ra các quyết định kinh tế của mình.
Bằng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, trong đó nghiên cứu định tính được kết hợp với nghiên cứu định lƣợng, luận văn xác định đƣợc các nhân tố tác động đến chất lƣợng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng dịch vụ kế toán tại thành phố Hồ Chí Minh. Các nhân tố này gồm: thời gian thuê ngoài dịch vụ kế toán, quy mô công ty, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính, tuổi công ty.
Trong đó, quy mô công ty có mức độ tác động lớn nhất và tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản có mức độ tác động thấp nhất. Cuối cùng, tác giả đề xuất các hàm ý thực tiễn quản lý liên quan đến từng nhân tố nhằm nâng cao chất lƣợng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa có sử dụng dịch vụ kế toán.
Luận văn cũng trình bày những hạn chế trong quá trình nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, từ đó mở ra hƣớng nghiên cứu tiếp theo cho đề tài nghiên cứu về chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa có sử dụng dịch vụ kế toán.
PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………1
1. Lí do chọn đề tài …………………………………………………………………………………….1
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu………………………………………………………………..2
2.1. Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………………………………2
2.2. Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………………………………..2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………….2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………………………………3
5. Ý nghĩa của đề tài …………………………………………………………………………………..3
6. Kết cấu đề tài …………………………………………………………………………………………4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ………………………………6
1.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài …………………………………………………………………..6
1.1.1 Nghiên cứu về đo lƣờng CLBCTC doanh nghiệp……………………………….6
1.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến CLBCTC doanh nghiệp…………………………..7
1.1.3 Các nghiên cứu về sử dụng dịch vụ thuê ngoài kế toán ảnh hƣởng đến
CLBCTC doanh nghiệp …………………………………………………………………………..9
1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc………………………………………………………………….10
1.2.1 Nghiên cứu về đo lƣờng CLBCTC doanh nghiệp……………………………..10
1.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến CLBCTC doanh nghiệp…………………………11
1.2.3 Các nghiên cứu về sử dụng dịch vụ thuê ngoài kế toán ảnh hƣởng đến
CLBCTC doanh nghiệp …………………………………………………………………………12
1.3 Nhận xét các nghiên cứu trƣớc và xác định khe hổng nghiên cứu ……………..13
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ………………………………………………………………………….16
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ……………………………………………………………….17
2.1 Cơ sở lý thuyết về doanh nghiệp nhỏ và vừa…………………………………………..17
2.1.1 Về doanh nghiệp nhỏ và vừa ………………………………………………………….17
2.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa…………………………………………17
2.1.1.2 Đặc điểm hoạt động và quản lý của DNNVV ở Việt Nam…………..18
2.1.1.3 Các khó khăn và thách thức đối với DNNVV ở Việt Nam hiện nay
……………………………………………………………………………………………………….19
2.1.2 Cơ sở lý thuyết về CLBCTC của doanh nghiệp ………………………………..20
2.1.2.1 BCTC của doanh nghiệp …………………………………………………………20
2.1.2.2 CLBCTC của doanh nghiệp …………………………………………………….20
2.1.3 Thuê ngoài DVKT của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ……………………….22
2.2 Các lý thuyết nền liên quan…………………………………………………………………..23
2.2.1 Lý thuyết trao đổi xã hội ……………………………………………………………….23
2.2.2 Lý thuyết mối quan hệ (Relationship Theory) ………………………………….24
2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến CLBCTC của các doanh nghiệp có sử dụng
DVKT …………………………………………………………………………………………………….25
2.3.1 Thời gian thuê ngoài DVKT của doanh nghiệp ………………………………..25
2.3.2 Quy mô doanh nghiệp …………………………………………………………………..26
2.3.3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản……………………………………………………..27
2.3.4 Dòng tiền của doanh nghiệp …………………………………………………………..27
2.3.5 Đòn bẩy tài chính………………………………………………………………………….28
2.3.6 Tuổi công ty…………………………………………………………………………………28
2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất …………………………………………………………………29
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ………………………………………………………………………….31
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………………32
3.1 Quy trình nghiên cứu …………………………………………………………………………..32
3.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………….32
3.1.2 Quy trình nghiên cứu…………………………………………………………………….33
3.2. Thiết lập mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến CLBCTC của các doanh nghiệp nhỏ và vừa có sử dụng DVKT thuê ngoài ………………………….34
3.2.1. Mô hình nghiên cứu chính thức……………………………………………………..34
3.2.2 Các biến trong mô hình và giả thuyết nghiên cứu……………………………..37
3.2.2.1 Thời gian thuê ngoài DVKT của doanh nghiệp ………………………….37
3.2.2.2 Quy mô doanh nghiệp …………………………………………………………….38
3.2.2.3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ………………………………………………38
3.2.2.4 Dòng tiền từ HĐKD của doanh nghiệp……………………………………..39
3.2.2.5 Đòn bẩy tài chính …………………………………………………………………..39
3.2.2.6 Tuổi công ty ………………………………………………………………………….40
3.3 Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………………….41
3.3.1 Mô tả dữ liệu nghiên cứu và thu thập thông tin ………………………………..41
3.3.2 Mô hình hồi quy …………………………………………………………………………..41
3.3.3 Đo lƣờng biến trong mô hình …………………………………………………………42
3.3.3.1 Đo lƣờng biến phụ thuộc…………………………………………………………42
3.3.3.2 Đo lƣờng biến độc lập …………………………………………………………….44
3.3.4 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu……………………………………………………….44
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ………………………………………………………………………….47
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………..48
4.1 Phân tích thống kê mô tả………………………………………………………………………48
4.1.1 Mô tả các biến trong mô hình…………………………………………………………48
4.1.2 Thống kê mô tả chung về chỉ số CLBCTC ………………………………………48
4.2 Phân tích hồi qui, kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu ………………..48
4.2.1 Phân tích tƣơng quan giữa các biến…………………………………………………48
4.2.2 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội ………….49
4.2.3 Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội…………………50
4.2.4 Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy ……………………..51
4.2.5 Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy bội ………………………………………52
4.2.6 Kiểm định giả định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi ………….52
4.2.7 Kiểm tra giả định các phần dƣ có phân phối chuẩn …………………………..53
4.2.8 Kiểm tra giả định không có mối tƣơng quan giữa các biến độc lập (Hiện tƣợng đa cộng tuyến) …………………………………………………………………………….56
4.2.9 Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến CLBCTC của các DNNVV sử dụng thuê ngoài kế toán tại TP.HCM ………………………………56
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ………………………………………………………………………….60
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý THỰC TIỄN QUẢN LÝ …………………………61
5.1 Kết luận……………………………………………………………………………………………..61
5.2 Hàm ý thực tiễn quản lý………………………………………………………………………….62
5.2.1 Đối với các công ty sử dụng DVKT thuê ngoài trên địa bàn TP.HCM ..62
5.2.1.1 Quy mô của doanh nghiệp……………………………………………………….62
5.2.1.2 Đòn bẩy tài chính …………………………………………………………………..62
5.2.1.3 Tuổi công ty ………………………………………………………………………….63
5.2.1.4 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ………………………………………………63
5.2.1.5 Dòng tiền HĐKD của doanh nghiệp …………………………………………64
5.2.1.6 Thời gian thuê ngoài DVKT ……………………………………………………65
5.2.2 Đối với các công ty cung cấp DVKT thuê ngoài trên địa bàn TP.HCM.65
5.2.2.1 Trình độ nhân viên kế toán………………………………………………………65
5.2.2.2 Hoàn thiện công tác quản lý, kiểm soát chất lƣợng dịch vụ cung cấp
……………………………………………………………………………………………………….66
5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài ………………………………….67
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 ………………………………………………………………………….68
KẾT LUẬN CHUNG……………………………………………………………………………………69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCTC: Báo cáo tài chính
CEO: Giám đốc điều hành
CLBCTC: Chất lƣợng báo cáo tài chính
CLLN: Chất lƣợng lợi nhuận
DN: Doanh nghiệp
DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa
DVKT: Dịch vụ kế toán
FASB: Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính Mỹ
HĐKD: Hoạt động kinh doanh
HĐQT: Hội đồng quản trị
IASB: Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính quốc tế. PPNC: phƣơng pháp nghiên cứu
QSH: Quyền sở hữu QTLN: Quản trị lợi nhuận TGĐ: Tổng giám đốc
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh TTKT: Thông tin kế toán
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất …………………………………………………………..30
Hình 3.1: Lƣu đồ thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………..34
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu chính thức ……………………………………………………….37
Hình 4.1 Biểu đồ phân tán giữa các giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi quy ………….53
Hình 4.2: Đồ thị P-P Plot của phần dƣ – đã chuẩn hóa………………………………………54
Hình 4.3 Đồ thị Histogram của phần dƣ – đã chuẩn hóa ……………………………………55
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát chuyên gia ……………………………………………………………36
Bảng 3.2: Các giả thuyết nghiên cứu và kỳ vọng ảnh hƣởng của các nhân tố đến
CLBCTC …………………………………………………………………………………………………….40
Bảng 3.3: Đo lƣờng biến độc lập trong mô hình……………………………………………….44
Bảng 4.1 Kết quả thống kê mô tả chỉ số CLBCTC……………………………………………48
Bảng 4.2 Ma trận tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập ……………….49
Bảng 4.3 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội ……………..50
Bảng 4.4 Bảng phân tích ANOVA………………………………………………………………….51
Bảng 4.5 Bảng kết quả hồi quy ………………………………………………………………………52
Bảng 4.6: Kiểm định về tự tƣơng quan phần dƣ ……………………………………………….55
Bảng 4.7 Bảng so sánh kết quả mô hình và kỳ vọng …………………………………………57
Bảng 5.1: Mức độ tác động của các nhân tố đến biến phụ thuộc…………………………61
1
1. Lí do chọn đề tài
PHẦN MỞ ĐẦU
DNNVV là loại hình doanh nghiệp chiếm đa số và chủ yếu trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam (Số liệu thống kê năm 2018). Theo đó, loại hình doanh nghiệp này đóng vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm, góp phần tăng thu nhập cho ngƣời lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho xóa đói giảm nghèo và đầu tƣ phát triển. Các nghiên cứu cho thấy, các DNNVV có những điểm khác biệt so với các doanh nghiệp lớn, đặc biệt liên quan đến các loại nguồn lực, lãnh đạo, cơ cấu tổ chức, thị trƣờng và mức độ linh hoạt (Banham Heather C., 2010).
Đối tƣợng sử dụng thông tin kế toán nói chung và thông tin BCTC của các DNNVV tập trung chủ yếu vào chủ sở hữu và các tổ chức tín dụng hay nhà cung cấp và đặc biệt là cơ quan thuế trong quản lý nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, việc đầu tƣ vào trang thiết bị, nguồn nhân lực cho công tác kế toán ở nhiều DNNVV còn nhiều hạn chế nên nhiệm vụ kế toán ở các doanh nghiệp này thƣờng đƣợc thuê từ một nhà cung cấp dịch vụ bên ngoài (Everaert, Sarens, và Rommel, 2007; Niemi Kinnunen, Ojala , & Troberg, 2012; Ojala, Niskanen, Collis
& Pajunen, 2014). Điều này có nghĩa trách nhiệm lập và trình bày BCTC đƣợc chuyển sang cho các công ty bên ngoài. Các bài nghiên cứu đã cho thấy việc thuê DVKT từ bên ngoài có hiệu quả hơn so với việc sử dụng kế toán của doanh nghiệp (Barrar, wood, Jones, & Vedovato, 2002).
Theo tìm hiểu của tác giả, đến nay chƣa có nghiên cứu nào tại Việt Nam đƣợc thực hiện nhằm xác định và đo lƣờng sự tác động của các nhân tố đến CLBCTC của các DNNVV đƣợc lập bởi các công ty DVKT. Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa có sử dụng dịch vụ kế toán thuê ngoài trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu. Trong nghiên cứu này tác giả lấy bối cảnh doanh nghiệp nhỏ và vừa có sử dụng DVKT thuê ngoài để lập và cung cấp BCTC tại TP.HCM để nghiên cứu, các doanh nghiệp đƣợc điều tra đƣợc xem là thành phần rất quan trọng của nền kinh tế không chỉ ở TP.HCM và cả ở Việt Nam, từ đó cung
2
cấp một môi trƣờng để khám phá CLBCTC của các công ty sử dụng DVKT thuê ngoài trong lập BCTC, qua đó xác định cũng nhƣ đo lƣờng sự tác động của các nhân tố đến CLBCTC của các doanh nghiệp nhỏ và vừa có sử dụng DVKT thuê ngoài trên địa bàn TP.HCM.
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến CLBCTC của các doanh nghiệp nhỏ và vừa có sử dụng DVKT thuê ngoài trên địa bàn TP.HCM.
Mục tiêu cụ thể:
Để giải quyết mục tiêu chung vừa nêu, đề tài xác định các mục tiêu cụ thể nhƣ
sau:
– Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến CLBCTC của các DNNVV có sử dụng
DVKT thuê ngoài trên địa bàn TP.HCM.
– Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đó đến CLBCTC của các
DNNVV có sử dụng DVKT thuê ngoài trên địa bàn TP.HCM.
2.2. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu của đề tài bao gồm:
– Thứ nhất, các nhân tố nào ảnh hƣởng đến CLBCTC của các DNNVV có sử
dụng DVKT thuê ngoài trên địa bàn TP.HCM?
– Thứ hai, mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đó đến CLBCTC của các
DNNVV có sử dụng DVKT thuê ngoài trên địa bàn TP.HCM nhƣ thế nào?
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
– Đối tƣợng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hƣởng đến CLBCTC.
– Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian nghiên cứu: Các DNNVV có sử dụng DVKT
thuê ngoài tại TP.HCM.
+ Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thực hiện năm 2019.
– Khách thể nghiên cứu: các DNNVV có sử dụng DVKT thuê ngoài tại
TP.HCM.
3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng PPNC hỗn hợp, trong đó PPNC định
lƣợng đƣợc kết hợp sử dụng với PPNC định tính. Cụ thể nhƣ sau:
– PPNC định tính: tác giả nghiên cứu, phân tích các công trình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam kết hợp với các lý thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu, từ đó tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu đề xuất. Tiếp đó, thông qua phỏng vấn chuyên gia, tác giả xác định mô hình nghiên cứu chính thức. Nhƣ vậy, mục đích của việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính trong luận văn này là giúp hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu đề xuất, cũng nhƣ cách thức đo lƣờng các biến cho phù hợp. Từ đó, xây dựng đƣợc mô hình nghiên cứu chính thức, cách thức đo lƣờng của các nhân tố ảnh hƣởng đến CLBCTC của các DNNVV có sử dụng DVKT thuê ngoài.
– Phƣơng pháp định lƣợng: tác giả thu thập dữ liệu có liên quan đến đề tài từ BCTC của các DNNVV có sử dụng DVKT tại TP.HCM. Dữ liệu sau khi đƣợc thu thập đƣợc tổng hợp thành dạng bảng (panel data), tiếp đó, tác giả sử dụng phần mềm SPSS và Microsoft Excel để hỗ trợ cho việc tính toán, phân tích dữ liệu và lập các bảng biểu có liên quan. Qua đó, tiến hành kiểm định tính đa cộng tuyến, tính tƣơng quan, tiến hành hồi quy mô hình, phân tích các chỉ số cần thiết để đảm bảo là mô hình phù hợp. Mục đích của phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng trong nghiên cứu này nhằm giúp kiểm định các nhân tố mà tác giả đề xuất có ảnh hƣởng đến CLBCTC của các DNNVV có sử dụng DVKT thuê ngoài hay không, và nếu có ảnh hƣởng thì mức độ ảnh hƣởng và hƣớng tác động của nhân tố này đến CLBCTC của các DNNVV có sử dụng DVKT thuê ngoài nhƣ thế nào.
5. Ý nghĩa của đề tài
Về ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu: Qua nghiên cứu, luân văn góp phần hệ thống cơ sở lý thuyết liên quan đến chất lƣợng báo cáo tài chính, về chất lƣợng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán. Xây dựng đƣợc mô hình các biến, và đo lƣờng các biến này trong mối quan hệ tác động đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp. Tiếp đó, qua phân tích hồi quy, nghiên cứu
4
xác định đƣợc các nhân tố tác động đến chất lƣợng báo cáo tài chính của các
DNNVV có sử dụng DVKT thuê ngoài.
Nghiên cứu tìm ra các nhân tố và mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố này đến CLBCTC của các DNNVV có sử dụng DVKT ở TP.HCM. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở giúp cho các đối tƣợng sử dụng thông tin BCTC nhƣ: các cơ quan nhà nƣớc, các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ,… đƣa ra các quyết định kinh tế đúng đắn, đồng thời góp phần đƣa ra các hàm ý thực tiễn quản lý giúp nâng cao CLBCTC của các DNNVV có sử dụng dịch vụ kế toán thuê ngoài tại TP.HCM.
6. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
gồm 5 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan các nghiên cứu trƣớc. Chƣơng này trình bày tổng quan các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam đã thực hiện trƣớc đây liên quan đến đề tài nghiên cứu, trên cơ sở, nêu lên những nhận xét về những điểm làm đƣợc, chƣa đƣợc của những nghiên cứu này, từ đó xác định khe hổng nghiên cứu của đề
tài.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết. Chƣơng này trình bày các khái niệm có liên quan đến nghiên cứu nhƣ DNNVV, CLBCTC, thuê ngoài DVKT. Bên cạnh đó, chƣơng này cũng trình bày các lý thuyết nền có liên quan đến nghiên cứu và xác định mô hình nghiên cứu đề xuất của đề tài.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng này trình bày về PPNC, mô hình nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu và các kỹ thuật phân tích dữ liệu.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận. Chƣơng này tác giả trình bày kết quả nghiên cứu về các nhân tố cũng nhƣ mức độ tác động của các nhân tố đến CLBCTC của các DNNVV có sử dụng DVKT tại TP.HCM và bàn luận kết quả của nghiên cứu này.
Chƣơng 5: Kết luận và hàm ý thực tiễn quản lý. Chƣơng này đƣa ra các kết luận và đề xuất một số hàm ý thực tiễn quản lý đối với các đối tƣợng có liên quan đến
5
việc lập, trình bày, sử dụng và quản lý CLBCTC của các DNNVV có sử dụng
DVKT.
6
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC
Phần này tác giả trình bày các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến đề tài nghiên cứu nhƣ các nghiên cứu về đo lƣờng CLBCTC của doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hƣởng đến CLBCTC và ảnh hƣởng của thuê ngoài DVKT đến CLBCTC của các doanh nghiệp.
1.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài
1.1.1 Nghiên cứu về đo lƣờng CLBCTC doanh nghiệp
Mục đích của BCTC là cung cấp các thông tin hữu ích cho việc đƣa ra quyết định. BCTC không chỉ là kết quả cuối cùng, chất lƣợng của quá trình kinh doanh phụ thuộc vào từng phần của nó, bao gồm cả các giao dịch của doanh nghiệp, thông tin về sự lựa chọn, các phƣơng pháp kế toán đƣợc sử dụng và tác động của các phƣơng pháp này. Hai quan điểm chung đƣợc sử dụng rộng rãi trong việc đánh giá CLBCTC đó là quan điểm dựa trên nhu cầu của ngƣời sử dụng thông tin và quan điểm tập trung vào việc bảo vệ cho các nhà đầu tƣ và cổ đông. Với quan điểm thứ nhất, CLBCTC đƣợc xác định dựa trên cơ sở của tính hữu ích của thông tin đối với ngƣời sử dụng thông tin đó và quan điểm thứ hai CLBCTC đƣợc định nghĩa chủ yếu liên quan việc cung cấp cho cổ đông với “công bố đầy đủ và hợp lý”. Francis cùng cộng sự (2005) tranh luận rằng chất lƣợng lợi nhuận là một khái niệm rộng bao gồm cả chất lƣợng kế toán và CLBCTC.
Theo nghiên cứu của Dechow và các cộng sự (2010) nghiên cứu tổng hợp các nghiên cứu về CLLN cho rằng CLLN càng cao đem lại nhiều thông tin về tình hình tài chính của một công ty mà có liên quan đến việc ra quyết định cụ thể ảnh hƣởng đến việc sử dụng thông tin của ngƣời đƣa ra quyết định. Nói cách khác CLLN càng cao sẽ giúp đƣa ra quyết định tốt hơn dựa trên tình hình tài chính của công ty. Qua đó có thể thấy CLLN rất quan trọng khi đánh giá về CLBCTC của một công ty.
Theo Choi và Pae (2011) trong một nghiên cứu về mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và CLBCTC tại Hàn Quốc đã đo lƣờng CLBCTC theo 3 cách đó là QTLN (sử dụng biến kế toán dồn tích), kế toán thận trọng và tính chính xác của dồn
7
tích về dòng tiền hoạt động trong tƣơng lai. Kết quả cho thấy các doanh nghiệp thể hiện sự cam kết cao hơn sẽ có CLBCTC cao hơn. Những doanh nghiệp này cùng cho thấy hạn chế việc QTLN thì BCTC nhất quán hơn, và dự báo dòng tiền chính xác hơn. Ngoài ra, các doanh nghiệp này còn ảnh hƣởng đến việc duy trì CLBCTC trong tƣơng lai.
Theo Bauwhede và cộng sự (2015) việc đo lƣờng CLBCTC theo CLLN thông qua việc sử dụng mô hình đo lƣờng CLLN dựa trên biến kế toán dồn tích có hai ƣu điểm gồm: CLLN có khả năng dự báo dòng tiền trong tƣơng lai tốt hơn, là chìa khóa để đánh giá rủi ro vỡ nợ của doanh nghiệp mà các chủ nợ thƣờng xem xét trƣớc khi ký kết các hợp đồng tín dụng.
Nhƣ vậy, để đo lƣờng CLBCTC có thể chia làm 2 nhóm phƣơng pháp chính: đo lƣờng theo đặc điểm chất lƣợng và đo lƣờng theo CLLN. Nhƣợc điểm của CLBCTC đo lƣờng theo đặc điểm chất lƣợng là việc đánh giá CLBCTC sẽ phụ thuộc vào quan điểm chủ quan của ngƣời đánh giá, dẫn đến tình trạng kết quả nghiên cứu sẽ không phản ánh đúng thực trạng chất lƣợng của BCTC mà các công ty đã công bố. Còn theo phƣơng pháp đánh dựa trên CLLN, các dữ liệu phục vụ cho việc phân tích này dựa trên thông tin sẵn có trong BCTC và báo cáo thƣờng niên của các công ty (dữ liệu thứ cấp) và việc đánh giá CLBCTC đƣợc thực hiện trực tiếp trên các dữ liệu sẵn có này, chính điều này góp phần làm cho dữ liệu đáng tin cậy hơn. Ngoài ra, đo lƣờng CLBCTC theo CLLN cũng rất hữu ích vì dựa trên quan điểm ngƣời sử dụng BCTC, các nhà đầu tƣ, chủ nợ và các nhà soạn thảo chuẩn mực kế toán. Để lƣợng hóa CLBCTC từ việc đo lƣờng CLBCTC theo CLLN, các tác giả trƣớc đây nhƣ Bauwhede (2015); Choi và Pae (2011) thƣờng sử dụng 2 nhóm mô hình đó là mô hình biến kế toán dồn tích và mô hình giá trị thích hợp của TTKT.
1.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến CLBCTC doanh nghiệp
Việc nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến CLBCTC doanh nghiệp đƣợc nhiều tác giả lựa chọn thực hiện.
Nghiên cứu của Houqe và cộng sự (2010) thực hiện nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài chính, bằng phƣơng
8
pháp nghiên cứu định lƣợng, Houqe và cộng sự (2010) đã sử dụng mẫu nghiên cứu gồm 648 quan sát là các doanh nghiệp ở Bangladesh trong giai đoạn từ 2001 –
2006. Nghiên cứu này cho kết quả các nhân tố ảnh hƣởng thuận chiều đến CLBCTC của các doanh nghiệp gồm QSH bởi nhà nƣớc, QSH bởi nhà quản lý, QSH bởi tổ chức, QSH của gia đình, quy mô hội đồng quản trị, loại công ty kiểm toán.
Nghiên cứu của Klai, N., & Omri, A. (2011) thực hiện nghiên cứu nhằm mục tiêu kiểm định về sự ảnh hƣởng của cơ chế quản trị tác động đến CLBCTC của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Tunis giai đoạn 1997-2007. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ảnh hƣởng cùng chiều với CLBCTC gồm có quy mô ban giám đốc, tỷ lệ thành viên ban giám đốc độc lập, tính kiêm nhiệm của CEO, QSH bởi tổ chức. Các nhân tố ảnh hƣởng ngƣợc chiều với CLBCTC gồm quy mô công ty, triển vọng phát triển, QSH bởi nƣớc ngoài, QSH của các thành viên trong gia đình, sự tập trung QSH.
Chalaki và cộng sự (2012) cũng thực hiện nghiên cứu nhằm mục tiêu kiểm định các đặc điểm quản trị công ty ảnh hƣởng đến CLBCTC. Nhằm giải quyết mục tiêu nghiên cứu đặt ra, các tác giả đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, dữ liệu nghiên cứu đƣợc thu thập từ 2003-2011 của 136 công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Tehran. Kết quả nghiên cứu cho thấy không có mối quan hệ giữa các thuộc tính quản trị doanh nghiệp bao gồm quy mô hội đồng quản trị, tính độc lập của hội đồng quản trị, sự tập trung QSH, QSH tổ chức và CLBCTC. Ngoài ra, không có bằng chứng nào đƣợc tìm thấy để hỗ trợ mối quan hệ đáng kể giữa các biến kiểm soát (quy mô kiểm toán, quy mô doanh nghiệp và tuổi công ty) đến CLBCTC.
Tiếp đó, Hassan (2013) đã thực hiện một đề tài nhằm nghiên cứu, kiểm tra các đặc điểm quản lý ảnh hƣởng đến CLBCTC của 32 công ty sản xuất niêm yết ở Nigeria trong giai đoạn 2007-2011. Theo đó, Hassan (2013) sử dụng mô hình của Dechow và Dichev (2002) để đo lƣờng CLBCTC, kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ảnh hƣởng đến CLBCTC bao gồm đòn bẩy tài chính, tính độc lập của ban