Khuyến mãi đặc biệt
  • Giảm 10% phí tải tài liệu khi like và share website
  • Tặng 1 bộ slide thuyết trình khi tải tài liệu
  • Giảm 5% dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ của Luận Văn A-Z
  • Giảm 2% dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ của Luận Văn A-Z

Kiểm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông theo định hướng tiêu chuẩn Basel II

50.000 VNĐ

Download Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông theo định hướng tiêu chuẩn Basel II

Download Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông theo định hướng tiêu chuẩn Basel II

Trong phần luận văn này, tác giả đã khái quát tổng quan về cơ sở lý luận liên quan đến rủi ro tín dụng, các phương pháp theo chuẩn mực Basel II, cũng như tầm quan trọng khi tính toán tỷ lệ an toàn vốn trong kiểm soát rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel II, bao gồm: nhận biết, đo lường ứng phó và kiểm soát rủi ro tín dụng (RRTD). Đồng thời phân tích, đánh giá công tác kiểm soát rủi ro tín dụng tại OCB trong giai đoạn 2014 – 2018.

Qua kết quả nghiên cứu về các phương pháp theo chuẩn Basel II, đặc biệt là phương pháp tiêu chuẩn, tác giả nhận thấy để xác định vốn yêu cầu tối thiểu cho kiểm soát RRTD, cần quan tâm tới hai nhân tố chính đó là hệ số rủi ro và biện pháp giảm thiểu RRTD.

Bên cạnh đó, tác giả cũng tìm hiểu kinh nghiệm áp dụng các phương pháp theo chuẩn Basel II của một số ngân hàng trên thế giới (như: Mỹ, Hàn Quốc và Thái Lan) từ đó đưa ra một số khuyến nghị để OCB tiến tới các phương pháp nâng cao theo định hướng Basel II trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng tại OCB.

Keywords: Ngân hàng, Quản trị ngân hàng, Khoản vay ngân hàng, Quản trị rủi ro, Rủi ro tín dụng, Ngân hàng, Bank management, Bank loans, Risk management, Credit risks

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI …………………………………………………………………1

1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu……………………………………………………1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………………….2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu ……………………………………………………………………3

1.4 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………3

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………………….3

1.6 Ý nghĩa đề tài……………………………………………………………………………4

1.7 Kết cấu đề tài nghiên cứu …………………………………………………………..4

CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG ……………5

2.1 Quá trình hình thành và phát triển ………………………………………………5

2.1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển ……………………………….5

2.1.2 Một số hoạt động và thành tựu của OCB trong những năm gần đây ……………………………………………………………………………………………..6
2.1.3 Cơ cấu tổ chức OCB……………………………………………………………..7

2.2 Tình hình và kết quả hoạt động tại OCB trong giai đoạn 2015 – 2018

…………………………………………………………………………………………………….8

2.2.1 Tình hình tăng vốn OCB qua các năm gần đây…………………………8

2.2.2 Tình hình huy động vốn ………………………………………………………..8

2.2.3 Tình hình hoạt động cho vay ………………………………………………….9

2.2.4 Tỷ lệ an toàn vốn và tình hình nợ xấu tại OCB……………………….10

2.2.5 Kết quả kinh doanh của OCB giai đoạn 2015 – 2018 ………………11

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ……………………………………………………………….15
3.1 Tổng quan về một số khái niệm liên quan…………………………………..15

3.1.1 Rủi ro tín dụng……………………………………………………………………15

3.1.1.1 Khái niệm ……………………………………………………………………15

3.1.1.2 Một số nguyên nhân rủi ro tín dụng………………………………..15

3.1.2 Kiểm soát rủi ro tín dụng……………………………………………………..16

3.1.2.1 Khái niệm ……………………………………………………………………16

3.1.2.2 Một số lưu ý trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng …………….16

3.1.3 Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) ……………………………………………………..17

3.2 Tổng quan hiệp ước vốn Basel II ………………………………………………17

3.2.1 Lịch sử vắn tắt của Hiệp ước Basel (Basel capital accords) ……..17

3.2.2 Mục tiêu của Basel ……………………………………………………………..17

3.2.3 Những nội dung cơ bản của Basel II ……………………………………..18

3.2.4 Tác động và lợi ích của Basel II trong việc kiểm soát rủi ro đến hệ thống ngân hàng Việt Nam…………………………………………………………..20
3.2.4.1 Tác động tích cực …………………………………………………………20

3.2.4.2 Tác động tiêu cực …………………………………………………………21

3.2.4.3 Lợi ích của việc áp dụng Basel II……………………………………21

3.3 Cách xác định các yêu cầu vốn tối thiểu và tầm quan trọng của tỷ lệ an toàn vốn (CAR)………………………………………………………………………..21
3.3.1 Định nghĩa về các thành phần vốn ………………………………………..22

3.3.1.1 Vốn tự có…………………………………………………………………….22

3.3.1.2 Vốn cấp 1 ……………………………………………………………………22

3.3.1.3 Vốn cấp 2 ……………………………………………………………………23

3.3.1.4 Tài sản “Có” hệ số rủi ro……………………………………………….24

3.3.1.5 Những khoản cần loại trừ khỏi cơ sở vốn ………………………..25

3.3.2 Các giới hạn và hạn chế……………………………………………………….25

3.3.3 Cách xác định tỷ lệ vốn theo chuẩn Basel II …………………………..25

3.3.4 Tầm quan trọng của CAR…………………………………………………….27

3.3.3.1 Đối với cơ quan quản lý ………………………………………………..27

3.3.3.2 Đối với ngân hàng ………………………………………………………..28

3.4 Các phương pháp xác định CAR theo chuẩn Basel II …………………..28
3.4.1 Phương pháp tiêu chuẩn (SA) ………………………………………………29

3.4.1.1 Hệ số rủi ro tín dụng (CRW)………………………………………….29

3.4.1.2 Biện pháp giảm thiểu RRTD (CRM) ………………………………36

3.4.2 Phương pháp xếp hạng nội bộ (IRB)……………………………………..37

3.4.2.1 Phương pháp xếp hạng nội bộ cơ bản ……………………………..38

3.4.2.2 Phương pháp xếp hạng nội bộ nâng cao ………………………….39

3.4.3 So sánh giữa các phương pháp trong xác định vốn theo chuẩn

Basel …………………………………………………………………………………………42

3.5 Các nghiên cứu thực nghiệm về tỷ lệ an toàn vốn………………………..44

3.5.1 Các nghiên cứu ngoài nước ………………………………………………….44

3.5.2 Các nghiên cứu trong nước ………………………………………………….45

3.6 Một số phương pháp áp dụng tại quốc gia trên thế giới, Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho ngân hàng OCB ………………………………………..45
3.6.1 Phương pháp áp dụng của các ngân hàng tại Mỹ…………………….45

3.6.2 Phương pháp áp dụng tại các ngân hàng Hàn Quốc…………………47

3.6.3 Phương pháp áp dụng tại các ngân hàng ở Thái Lan ……………….48

3.6.4 Bài học kinh nghiệm cho OCB……………………………………………..49

CHƯƠNG 4. THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH VỐN TỐI THIỂU THEO PHƯƠNG PHÁP TIÊU CHUẨN CỦA BASEL II TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI OCB …………………………………………………………………………….51
4.1 Cơ sở pháp lý trong quy định CAR và thực trạng của các NHTM Việt

Nam…………………………………………………………………………………………….51

4.1.1 Cơ sở pháp lý trong quy định về CAR của các NHTM Việt Nam

…………………………………………………………………………………………………51

4.1.2 Thực trạng hệ số CAR của các NHTM Việt Nam …………………..52

4.2 Đánh giá mức đủ vốn của các NHTM Việt Nam theo quy định

NHNN và chuẩn mực Basel II………………………………………………………..53

4.2.1 Mức đủ vốn của các NHTM Việt Nam qua các giai đoạn ………..53

4.2.2 Mức đủ vốn của các NHTM Việt Nam theo chuẩn mực Basel II 56

4.2.3 Sự khác biệt trong cách tính CAR Việt Nam và thế giới ………….58
4.3 Thực trạng xác định vốn tối thiểu theo phương pháp tiêu chuẩn của

Basel II tại OCB……………………………………………………………………………58

4.3.1 Xác định vốn tự có ……………………………………………………………..58

4.3.2 Xác định tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu……………………………………….59

4.3.2.1 Xác định về vốn kinh tế ………………………………………………..60

4.3.2.2 Xác định về vốn vốn mục tiêu ……………………………………….61

4.3.2.3 Xác định về vốn tự có dự kiến ……………………………………….61

4.4 Phân tích và đánh giá về kiểm soát rủi ro tín dụng tại OCB ………….64

4.4.1 Thực trạng về tăng trưởng và kiểm soát rủi ro tín dụng tại OCB 64

4.4.2 Thực trạng kiểm soát và xử lý nợ xấu tại OCB……………………….66

4.4.3 Đánh giá về kiểm soát RRTD tại OCB ………………………………….68

4.4.3.1 Những kết quả đạt được trong kiểm soát RRTD theo Basel II

……………………………………………………………………………………………..69

4.4.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân tồn tại……………………………71

CHƯƠNG 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG THEO ĐỊNH HƯỚNG BASEL II TẠI OCB………………………………………..74
5.1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu và thông tin …………74

5.2 Nâng cao năng lực quản trị điều hành, xây dựng chiến lược và chính sách kiểm soát rủi ro ……………………………………………………………………..74
5.3 Thực hiện yêu cầu tính CAR theo tin thần thông tư 41/2016…………75

KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Danh mục tài liệu tham khảo tiếng anh Danh mục tài liệu tham khảo trên Website
Phụ lục 1 – Tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nước

Phụ lục 2 – Sơ đồ hệ thống các loại rủi ro và phương pháp tương ứng theo Basel II Phụ lục 3 – Một số tiêu chí chọn tổ chức xếp hạng độc lập
Phụ lục 4 – Tổng hợp dữ liệu từ báo cáo ocb giai đoạn 2015 – 2018

Bảng 1. Tình hình huy động vốn OCB giai đoạn 2015 – 2018
Bảng 2. Tình hình dư nợ cho vay phân khúc khách hàng tại OCB giai đoạn 2015 – 2018
Bảng 3. Tình hình dư nợ cho vay kỳ hạn và nợ xấu tại OCB giai đoạn

2015 – 2018

Bảng 4. Lợi nhuận thuần trước chi phí dự phòng RRTD OCB giai đoạn

2015 – 2018

Bảng 5. Tổng hợp dư nợ cho vay khách hàng và tỷ lệ nợ xấu các NHTM

giai đoạn 2017 – 2018

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tên tiếng Anh Giải thích từ ngữ

AIRB Advanced internal ratings based approach
Phương pháp xếp hạng nội bộ –
nâng cao

Basel The Basel capital accord Hiệp ước vốn Basel

CAR Capital adequacy ratio Tỷ lệ an toàn vốn

CRM Credit risk mitigation Biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng

CRW Credit risk weighted Hệ số rủi ro tín dụng

FIRB Foundation internal ratings based approach
Phương pháp xếp hạng nội bộ –
cơ bản

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTM Ngân hàng thương mại

NHTW Ngân hàng Trung ương

OCB
Orient Commercial Joint Stock
Bank Ngân hàng TMCP Phương Đông

OECD Organization for Economic
Cooperation and Development
Tổ chức Hợp tác và Phát triển
Kinh tế

RRHĐ Rủi ro hoạt động

RRTD Rủi ro tín dụng

RRTT Rủi ro thị trường

RWA Risk weighted asset Tài sản rủi ro có điều chỉnh

SA The standardised approach Phương pháp tiêu chuẩn

TCTD Tổ chức tín dụng

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

 SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức OCB……………………………………………………………….7

 BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Tỷ lệ an toàn vốn và tình hình nợ xấu tại OCB ………………………………….10

Bảng 3.1. Tổng quan về các trụ cột của hiệp ước Basel II …………………………………18

Bảng 3.2. Các xác định CAR trong các hiệp ước Basel I, II, III …………………………26

Bảng 3.3. Tổng hợp các yêu cầu vốn tối thiểu trong các hiệp ước Basel I, II, III ….27

Bảng 3.4. So sánh giữa các phương pháp trong xác định vốn theo chuẩn Basel……42

Bảng 3.5. Tình hình áp dụng Basel ở một số nước Châu Á………………………………..43

Bảng 4.1. Cơ sở pháp lý trong quy định về CAR của các NHTM Việt Nam ………..51

Bảng 4.2. Hệ số CAR của các NHTM giai đoạn 2014 – 2018 ……………………………52

Bảng 4.3. Vốn tự có và CAR của các NHTM Nhà nước tính đến 31/12/2005 ……..54

Bảng 4.4. Vốn tự có của hệ thống các NHTM tính đến 31/12/2005 ……………………54

Bảng 4.5. Tỷ lệ CAR của một số NHTM từ 2006 – 2009 …………………………………..55

Bảng 4.6. Tỷ lệ CAR của hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2010 – 2013……….56

Bảng 4.7. Xác định vốn tự có tại OCB ……………………………………………………………59

Bảng 4.8. Xác định tỷ lệ an toàn vốn theo tài sản có điều chỉnh rủi ro ………………..61

Bảng 4.9. Vốn yêu cầu có điều chỉnh rủi ro xác định theo ngành nghề cho vay……62

Bảng 4.10. Vốn yêu cầu có điều chỉnh rủi ro xác định theo đối tượng cho vay …….63

Bảng 4.11. Tốc độ tăng trưởng về vốn tự có OCB giai đoạn 2016 – 2018 ……………68

 BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Tình hình tăng vốn OCB các năm gần đây………………………………………8

Biểu đồ 2.2. Tình hình huy động vốn tại OCB giai đoạn 2015 – 2018 …………………..8

Biểu đồ 2.3. Tình hình cho vay tại OCB giai đoạn 2015 – 2018…………………………..9

Biểu đồ 2.4. Doanh thu OCB giai đoạn 2015 – 2018 ………………………………………..12

Biểu đồ 2.5. Chi phí hoạt động OCB giai đoạn 2015 – 2018 ……………………………..13
Biểu đồ 2.6. Lợi nhuận OCB giai đoạn 2015 – 2018…………………………………………14

Biểu đồ 4.1. Hệ số CAR của các MHTM so với khung tiêu chuẩn Basel II …………52

Biểu đồ 4.2. CAR của Việt Nam so với một số quốc gia trong khu vực ASEAN….53

Biểu đồ 4.3. Ước lượng CAR tại 10 ngân hàng thí điểm tính đến năm 2017………..57

Biểu đồ 4.4. Tình hình tăng trưởng tín dụng OCB so với ngành ngân hàng …………64

Biểu đồ 4.5. Dư nợ cho vay tại OCB theo kỳ hạn giai đoạn 2015-2018 ………………65

Biểu đồ 4.6. Tình hình trích lập dự phòng RRTD …………………………………………….66

Biểu đồ 4.7. Tỷ lệ nợ xấu OCB so với các NHTM năm 2018 …………………………….67

Biểu đồ 4.8. Tình hình nợ xấu tại OCB …………………………………………………………..68

MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TÓM TẮT
ABSTRACT

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI …………………………………………………………………1

1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu……………………………………………………1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………………….2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu ……………………………………………………………………3

1.4 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………3

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………………….3

1.6 Ý nghĩa đề tài……………………………………………………………………………4

1.7 Kết cấu đề tài nghiên cứu …………………………………………………………..4

CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG ……………5

2.1 Quá trình hình thành và phát triển ………………………………………………5

2.1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển ……………………………….5

2.1.2 Một số hoạt động và thành tựu của OCB trong những năm gần đây ……………………………………………………………………………………………..6
2.1.3 Cơ cấu tổ chức OCB……………………………………………………………..7

2.2 Tình hình và kết quả hoạt động tại OCB trong giai đoạn 2015 – 2018

…………………………………………………………………………………………………….8

2.2.1 Tình hình tăng vốn OCB qua các năm gần đây…………………………8

2.2.2 Tình hình huy động vốn ………………………………………………………..8

2.2.3 Tình hình hoạt động cho vay ………………………………………………….9

2.2.4 Tỷ lệ an toàn vốn và tình hình nợ xấu tại OCB……………………….10

2.2.5 Kết quả kinh doanh của OCB giai đoạn 2015 – 2018 ………………11

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ……………………………………………………………….15

TÓM TẮT

Đề tài: Kiểm soát rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Phương Đông theo định

hướng tiêu chuẩn Basel II

Trong phần luận văn này, tác giả đã khái quát tổng quan về cơ sở lý luận liên quan đến rủi ro tín dụng, các phương pháp theo chuẩn mực Basel II, cũng như tầm quan trọng khi tính toán tỷ lệ an toàn vốn trong kiểm soát rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel II, bao gồm: nhận biết, đo lường ứng phó và kiểm soát rủi ro tín dụng. Đồng thời phân tích, đánh giá công tác kiểm soát rủi ro tín dụng tại OCB trong giai đoạn
2014 – 2018. Qua kết quả nghiên cứu về các phương pháp theo chuẩn Basel II, đặc biệt là phương pháp tiêu chuẩn, tác giả nhận thấy để xác định vốn yêu cầu tối thiểu cho kiểm soát RRTD, cần quan tâm tới hai nhân tố chính đó là hệ số rủi ro và biện pháp giảm thiểu RRTD. Bên cạnh đó, tác giả cũng tìm hiểu kinh nghiệm áp dụng các phương pháp theo chuẩn Basel II của một số ngân hàng trên thế giới (như: Mỹ, Hàn Quốc và Thái Lan) từ đó đưa ra một số khuyến nghị để OCB tiến tới các phương pháp nâng cao theo định hướng Basel II trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng tại OCB.
Từ khóa: Phương pháp tiêu chuẩn, Tỷ lệ an toàn vốn, Kiểm soát rủi ro tín dụng, rủi ro tín dụng, Hệ số rủi ro, Biện pháp giảm thiểu rủi ro

ABSTRACT

Title: Controlling credit risk at Orient Commercial Joint Stock Bank under the orientation of Basel II standards.
In this dissertation, the author studies an overview of the theoretical basis related to credit risk, Basel II standard methods, as well as the importance in calculating the capital adequacy ratio in the inspection. Credit risk control under Basel II standards, including: identification, response measurement and credit risk control. At the same time, analyzing and evaluating credit risk control at OCB in the period of 2014 –
2018. Through the results of research on Basel II standard methods, especially the standardised approach (SA), the author found that In order to determine the minimum required capital for credit risk control, two main factors need to be considered: credit risk weighted (CRW) and credit risk mitigation (CRM). In addition, the author also explored the experience of applying Basel II standard methods of some banks in the world (such as the US, South Korea and Thailand), thereby making some recommendations for OCB to advance. to Basel II-oriented approaches to credit risk control at OCB.
Key: SA, CAR, Control Credit risk, Credit risk, CRW, CRM
1

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu

Trong hoạt động ngân hàng hiện đại ngày nay, hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng và chắc chắn sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro, vì vậy để hoạt động an toàn các ngân hàng thương mại Việt Nam đã chú trọng nhiều hơn đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong kinh doanh và dần tiếp cận tới các chuẩn mực quản trị rủi ro theo Hiệp ước quốc tế Basel II vào hoạt động quản trị rủi ro của mình và đảm bảo khả năng thực hiện các nghĩa vụ thanh toán khi tổn thất xảy ra.
Basel II là phiên bản thứ 2 của Hiệp ước Basel được ban hành từ tháng 6/2004 về sự thống nhất quốc tế về phương pháp đo lường vốn và các tiêu chuẩn về vốn. Basel II được đánh giá là rất quan trọng và các ngân hàng vẫn kêu khó áp dụng dù rằng thế giới đã áp dụng chuẩn này từ 13 năm về trước, nhưng ngoài bản thân hệ thống tài chính và những nhà chuyên môn, người ngoài cuộc còn rất mơ hồ về thuật ngữ này. Vậy Basel II gồm những nội dung gì, tầm quan trọng cụ thể ra sao, cơ quan quản lý đã có hỗ trợ hay giám sát việc thực hiện ra sao, rồi các ngân hàng Việt khi nào mới đáp ứng được… là những câu hỏi thường trực.
Một trong những yêu cầu khắt khe với các ngân hàng hiện nay là phải đáp ứng được các tiêu chuẩn về quản lý rủi ro và an toàn không chỉ theo chuẩn của Việt Nam mà phải là chuẩn quốc tế, cụ thể là Basel II. Từ năm 2014, Ngân hàng Nhà nước đã lựa chọn ra 10 ngân hàng để cho áp dụng thí điểm chuẩn này bao gồm Vietcombank, VietinBank, VPBank, Sacombank, MB, Techcombank, ACB Maritime Bank và VIB tuy nhiên đến nay chỉ có 2 ngân hàng được ngân hàng nhà nước công nhận áp dụng thành công là Vietcombank và VIB, ngoại trừ OCB không nằm trong danh sách lại có thông báo nhưng là ngân hàng đầu tiên thành công với Basel II.
Thực tế, Basel II không chỉ giúp ngân hàng giảm rủi ro, sử dụng tốt nhất nguồn vốn, mà còn giảm đáng kể các thiệt hại do các biến động của nền kinh tế gây ra. Đây cũng là bước đi quan trọng trong lộ trình hội nhập với thế giới và cũng là cách
2

để bảo vệ ngân hàng, khách hàng tốt nhất, đồng thời tạo nền tảng quan trọng cho OCB duy trì tốc độ tăng trưởng cao, nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường, đem lại các giá trị gia tăng có lợi nhất cho khách hàng trong định hướng “Khách hàng là trọng tâm” mà OCB đang theo đuổi”.
Vì vậy, một trong những nội dung quan trọng để kiểm soát rủi ro theo Basel II là việc các ngân hàng phải xây dựng các phương pháp xác định rủi ro theo các phương pháp của Basel II là một xu thế tất yếu và cần thiết khi Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Xuất phát từ nhận thức quan trọng về lý luận thực tiễn đó, tôi quyết định chọn đề tài “Kiểm soát rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Phương Đông theo định hướng tiêu chuẩn Basel II” để nghiên cứu.
Trong luận văn này tác giả trình bày khái quát về phương pháp xác định vốn tối thiểu nhằm hạn chế và kiểm soát các RRTD theo định hướng Basel II. Bên cạnh đó, từ những kinh nghiệm của một số nước trên thế giới áp dụng các phương pháp nâng cao, tác giả cũng đưa ra một số khuyến nghị để OCB tiến tới các phương pháp nâng cao theo Basel II trong hoạt động kiểm soát RRTD tại ngân hàng.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu

– Mục tiêu tổng quát

Trong phần luận văn này, tác giả đã khái quát tổng quan về cơ sở lý luận liên quan đến rủi ro tín dụng, các phương pháp theo chuẩn mực Basel II, cũng như tầm quan trọng khi tính toán tỷ lệ an toàn vốn trong kiểm soát rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel II. Đồng thời phân tích, đánh giá kiểm soát rủi ro tín dụng tại OCB trong giai đoạn 2014 – 2018. Từ đó đưa ra một số khuyến nghị để OCB tiến tới các phương pháp nâng cao theo định hướng Basel II trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng tại OCB.
– Mục tiêu cụ thể

 Phân tích đánh giá thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng tại OCB giai đoạn

2015 – 2018.

 Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp và đưa ra một số khuyến nghị nhằm tăng cường công tác kiểm soát RRTD theo chuẩn Basel tại OCB.
3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

– Tầm quan trọng trong việc lựa chọn và áp dụng các phương pháp theo chuẩn Basel trong việc kiểm soát RRTD trong hoạt động ngân hàng. Nhưng để làm được việc này thì các ngân hàng phải đáp ứng các yêu cầu gì?
– Theo phương pháp tiêu chuẩn của Basel II thì OCB cần quan tâm tới những yếu tố nào trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng?
1.4 Phương pháp nghiên cứu

Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua phương pháp thống kê các số liệu trong giai đoạn 2014-2018, sau đó tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá về tỷ lệ an toàn vốn theo quy định của ngân hàng nhà nước Việt Nam và tỷ lệ an toàn vốn theo chuẩn Basel II liên quan đến kiểm soát rủi ro tín dụng. Ngoài ra, tác giả cũng tìm hiểu kinh nghiệm áp dụng các phương pháp theo chuẩn Basel II của một số ngân hàng trên thế giới (như: Mỹ, Hàn Quốc và Thái Lan) từ đó đưa ra một số khuyến nghị để OCB tiến tới các phương pháp nâng cao theo định hướng Basel II trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng tại OCB.
Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo thường niên của các NHTM, báo cáo ngành của NHNN do chính tác giả tổng hợp và xử lý có chọn lọc và sử dụng nhằm giúp luận văn có thể phân tích, đánh giá các vấn đề một cách khách quan nhất trong luận văn này. Ngoài ra, tác giả còn tổng hợp nguồn số liệu từ các kỷ yếu khoa học, tạp chí chuyên ngành,… và các Website liên quan khác cũng được tác giả chọn lọc làm nguồn tham khảo cho luận văn này.
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

– Đối tượng nghiên cứu:

Trong phần bài này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề về việc kiểm soát RRTD tại OCB theo định hướng Basel II.
– Phạm vi nghiên cứu:

 Phạm vi không gian: Trong luận văn này, tác giả chỉ nghiên cứu phương pháp tiêu chuẩn trong việc kiểm soát RRTD tại OCB theo định hướng Basel II.
4

 Phạm vi thời gian: Tác giả chọn giai đoạn 2015 – 2018 để nghiên cứu. Giai đoạn này OCB chuẩn bị áp dụng Basel II, cũng như 10 NHTM được NHNN lựa chọn thí điểm áp dụng Basel II.
1.6 Ý nghĩa đề tài

Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đã phân tích đánh giá thực trạng về việc xác định vốn tối thiểu cho RRTD doanh nghiệp, khoản cho vay đảm bảo bất động sản, khoản cho vay thế chấp nhà ở, khoản phải đòi bán lẻ và nợ xấu tại OCB theo phương pháp tiêu chuẩn của Basel II và của NHNN trong từng thời kỳ. Hơn nữa, kết quả nghiên cứu về vốn còn cho thấy việc sử dụng phương tiêu chuẩn của Basel II trong việc xác định vốn còn phải phụ thuộc vào kết quả đánh giá của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập và để áp dụng phương pháp này, ngân hàng phải có hệ thống quản lý RRHĐ đáp ứng đầy đủ những yêu cầu tối thiểu qui định tại Basel II, các ngân hàng cần thường xuyên đánh giá thực trạng tình hình tài chính để kịp thời có biện điều chỉnh và can thiệp cần thiết, qua đó có thể ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro.
1.7 Kết cấu đề tài nghiên cứu

Ngoài phần danh mục tài liệu tham khảo, các phần phụ lục kèm theo. Kết cấu của luận văn này bao gồm 05 chương:
– Chương 1. Giới thiệu đề tài

– Chương 2. Giới thiệu về ngân hàng Phương Đông – OCB

– Chương 3. Cơ sở lý thuyết

– Chương 4. Thực trạng xác định vốn tối thiểu theo phương pháp tiêu chuẩn của

Basel II trong hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng tại OCB

– Chương 5. Một số giải pháp trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng theo định

hướng Basel II tại OCB
5

CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG

2.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển

– Năm 1996: Ngân hàng TMCP Phương Đông được thành lập ngày 13/04/1996 theo Giấy phép số 0061/NH-GP do Thống đốc NHNN Việt Nam cấp và “Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0300852005 ngày 10/05/1996 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp và các giấy phép điều chỉnh khác”.
– Năm 2011 – 2015: OCB tiến hành “tái cơ cấu hoạt động kinh doanh và tập trung vào củng cố năng lực kinh doanh, nâng cấp hoạt động quản trị, quản lý rủi ro theo chuẩn mực quốc tế” với sự hợp tác của KPMG và DBS Singapore.
– Năm 2016: OCB đã đạt được những bước tiến vượt bậc, đây là kết quả của “quá trình tái cơ cấu 5 năm (từ 2011 – 2015) và sự bắt nhịp kịp thời với những biến động tích cực thị trường”. Trong năm, tốc độ tăng trưởng kinh doanh và hoạt động của “OCB thuộc nhóm ngân hàng tốt nhất toàn ngành”. Hơn nữa, OCB mở rộng cơ cấu tổ chức thành lập khối khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) với sự ra đời của 19 trung tâm SME.
– Năm 2017: Moody’s (Hãng xếp hạng tín nhiệm uy tín thế giới) đã công bố kết quả xếp hạng tín nhiệm lần đầu cho OCB ở mức B2 ngày 10/04/2017, “mức xếp hạng cao trong các ngân hàng cổ phần tại Việt Nam và dưới một bậc so với mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia B1 của Việt Nam”. Với kết quả này cho thấy, “OCB là ngân hàng có sự cải thiện chất lượng tài sản tốt, hoạt động kinh doanh hiệu quả và có xu hướng tăng trưởng tốt và an toàn hiệu quả về tính tuân thủ và hệ thống quản trị rủi ro”. Đối với chỉ tiêu khả năng nguồn lực thanh khoản của OCB, Moody’s cũng đánh giá mức tín nhiệm B1. Nhằm khẳng định “sự chuyên nghiệp trong hoạt động và tạo tiền đề tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ dành cho khách hàng, OCB chính thức thành lập công ty chuyển tiền quốc tế trực thuộc ngân hàng” trong tháng
04/2017. Bên cạnh đó, OCB công bố đã hoàn thành dự án Basel II vào ngày

06/12/2017, OCB là ngân hàng đầu tiên công bố hoàn tất việc triển khai Basel II tại

Việt Nam.
6

– Năm 2018: OCB ra mắt ứng dụng ngân hàng hợp kênh OCB OMNI channel ngày 19/03/2018, đánh dấu bước ngoặt mới trở thành ngân hàng hợp kênh đầu tiên tại Việt Nam áp dụng nền tảng Omni-Channel vào các hoạt động của OCB.
2.1.2 Một số hoạt động và thành tựu của OCB trong những năm gần đây

– Năm 2013: OCB được các tổ chức uy tín trong nước và quốc tế công nhận trao tặng các giải thưởng, danh hiệu cao quý như: thương hiệu mạnh Việt Nam, Top
10 thương hiệu – nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam, thương hiệu thân thiện với môi trường, thương hiệu Xuất sắc – Excellent Brand, doanh nghiệp tiêu biểu TP.HCM, Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, Top 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam và Top 1000 doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất Việt Nam,… OCB triển khai mô hình kinh doanh mới và mở rộng mạng lưới các điểm giao dịch, xây dựng nền tảng quản lý sản phẩm, dịch vụ tiên tiến, hiện đại đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng.
– Năm 2014: OCB triển khai dự án mô hình kinh doanh mới, dự án nhân sự “Về Nguồn”, “Lãnh đạo tương lai OCB”,.. OCB chính thức công bố thành lập Khối Khách hàng Đại Chúng (KHĐC), với chiến lược phát triển và mở rộng pham vi kinh doanh, đa dạng hóa thị trường và sản phẩm dịch vụ của OCB.
– Năm 2015: OCB là 1 trong 3 ngân hàng đạt đến ngưỡng về hiệu quả truyền thông theo tiêu chuẩn quốc tế. Đặc biệt, chiến lược CSR chủ đề cùng OCB hành động “Vì một tương lai xanh” phát động từ năm 2013 và được triển khai liên tục, đến năm 2016 tiếp tục hoạt động truyền thông trọng yếu: Fanpage OCB vào TOP 4
Ngân hàng có hiệu quả tốt nhất ngành ngân hàng Việt Nam (với trên 150.000 fans); Website OCB từ vị trí số 29 lên 15 bậc, hiện đang ở vị trí thứ 14 trong bảng tổng sắp các NHVN; Số lượng và giá trị tin bài của OCB trong TOP 10 của ngành NHTM; Trên các trang mạng xã hội, OCB trở thành 1 trong 5 ngân hàng được cộng đồng quan tâm, nhắc đến nhiều nhất ngành Ngân hàng.
– Năm 2016: Một trong những thành quả quan trọng nhất OCB thực hiện và phát huy các CLB theo nhóm chủ đề, đối tượng và sinh hoạt định kỳ như: Câu lạc bộ Hoa Hướng Dương; CLB Kỹ năng,… Bên cạnh các hoạt động phong trào và hỗ trợ chỉ tiêu kinh doanh OCB đã triển khai chương trình “Chung sức cùng Đơn vị kinh doanh” và thu về những kết quả ấn tượng. Tổng doanh số của chương trình đạt

ThS02.226_Kiểm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông theo định hướng tiêu chuẩn Basel II

Chuyên Ngành

Loại tài liệu

Năm

Nơi xuất bản

Giảm giá!
Giá gốc là: 200.000 VNĐ.Giá hiện tại là: 100.000 VNĐ.
Giảm giá!
Giá gốc là: 500.000 VNĐ.Giá hiện tại là: 49.000 VNĐ.
Giảm giá!
Giá gốc là: 200.000 VNĐ.Giá hiện tại là: 100.000 VNĐ.
Giảm giá!
Giá gốc là: 3.000.000 VNĐ.Giá hiện tại là: 49.000 VNĐ.
ThS02.226_Kiểm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông theo định hướng tiêu chuẩn Basel II
Kiểm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông theo định hướng tiêu chuẩn Basel II