Khuyến mãi đặc biệt
  • Giảm 10% phí tải tài liệu khi like và share website
  • Tặng 1 bộ slide thuyết trình khi tải tài liệu
  • Giảm 5% dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ của Luận Văn A-Z
  • Giảm 2% dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ của Luận Văn A-Z

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

50.000 VNĐ

Download Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (ThS02.186)

Download Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (ThS02.186)

Nghiên cứu này giúp làm rõ thực trạng hoạt động tín dụng và hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng (RRTD) tại VietinBank trong giai đoạn từ năm 2013-2019. Bên cạnh đó, chỉ ra các nguyên nhân gây ra RRTD tại các NHTM nói chung cũng như ngân hàng VietinBank nói riêng. Đồng thời đánh giá tầm quan trọng của việc hạn chế RRTD đối với các ngân hàng. Luận văn cũng đưa ra các giải pháp giúp hạn chế RRTD.

Viết thuê luận văn thạc sĩ ngành Tài chính ngân hàng

Các giải pháp mà luận văn đưa ra căn cứ trên thực trạng RRTD, hoạt động hạn chế RRTD tại ngân hàng và kết quả khảo sát thực tế về hoạt động tín dụng, hoạt động hạn chế RRTD tại các chi nhánh có dư nợ lớn và phòng QL RRTD trụ sở chính khu vực phía Nam. Do đó, các giải pháp này là một trong những giải pháp tham khảo đối với ban lãnh đạo VietinBank trong việc xây dựng chính sách, quy trình, quy định liên quan đến hoạt động tín dụng, nhận TSBĐ nhằm giúp hạn chế RRTD cho ngân hàng và góp phần gia tăng lợi nhuận, nâng cao vị thế của VietinBank so với các đối thủ.

Ngoài ra, luận văn cũng đưa ra các kiến nghị với nhà nước và NHNN nhằm hỗ trợ các ngân hàng của Việt Nam tăng trưởng tín dụng bền vững, nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế ổn định và bền vững.

Keywords: Tín dụng, Rủi ro tín dụng, Ngân hàng, Ngân hàng thương mại, Quản trị rủi ro, Banking, Commercial banks, Credit, Credit risk, Risk management

ThS02.186_Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM --------------- NGUYỄN THỊ THU THỦY GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh - Hƣớng ứng dụng Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN QUANG THU TP. Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt nam” là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu của chính cá nhân tôi, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Quang Thu. Các số liệu điều tra đƣợc thu thập từ thực tế, kết quả nghiên cứu, thông tin, dữ liệu đƣợc sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc xử lý một cách trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Quang Thu đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này, đồng thời xin chân thành cảm ơn tất cả quý Thầy Cô trƣờng Đại học Kinh Tế TP.HCM đã tận tâm truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong chƣơng trình học cao học thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn các cá nhân Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của đề tài nghiên cứu này. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thủy TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TÓM TẮT – ABSTRACT CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .......................................................1 1.1 Bối cảnh của vấn đề .....................................................................................1 1.2 Dấu hiệu của vấn đề.....................................................................................2 1.3 Chuẩn đoán nguyên nhân sơ bộ và tính cấp thiết của vấn đề....................2 1.4 Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................4 1.5 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ...................................................................5 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................5 1.7 Kết cấu của đề tài.........................................................................................6 Tóm tắt chƣơng 1...............................................................................................6 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM........................................................................7 2.1 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM..............................................7 2.1.1 Khái niệm RRTD ......................................................................................7 2.1.2 Các loại RRTD ..........................................................................................7 2.1.3 Chỉ tiêu phản ánh RRTD..........................................................................8 2.1.3.1 Tỷ lệ nợ quá hạn.....................................................................................8 2.1.3.2 Tỷ lệ nợ xấu ............................................................................................9 2.1.3.3 Hệ số RRTD ...........................................................................................9 2.1.3.4 Quy mô tín dụng ....................................................................................9 2.1.3.5 Cơ cấu tín dụng .................................................................................... 10 2.1.4 Nguyên nhân gây ra RRTD ................................................................ 10 2.1.4.1 Nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của ngân hàng ................... 10 2.1.4.2 Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng ............................................. 11 2.1.4.3 Nguyên nhân khách quan .................................................................... 12 2.2 Hạn chế RRTD tại NHTM ........................................................................ 12 2.2.1 Khái niệm hạn chế RRTD ...................................................................... 13 2.2.2 Nguyên tắc hạn chế RRTD tại NHTM ................................................... 13 2.3. Kinh nghiệm hạn chế RRTD ở các NHTM trong và ngoài nƣớc ........... 14 2.3.1 Kinh nghiệm hạn chế RRTD của Deutsche Bank.................................. 14 2.3.2. Kinh nghiệm hạn chế RRTD tại Mỹ ..................................................... 17 2.3.3 Kinh nghiệm hạn chế RRTD tại Vietcombank...................................... 18 2.3.4 Bài học kinh nghiệm cho NHTMCP Công thƣơng Việt nam................ 19 Tóm tắt chƣơng 2............................................................................................. 21 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK .................................................................. 22 3.1. Tổng quan về NHTMCP Công thƣơng Việt Nam (VietinBank)............. 22 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển............................................................ 22 3.1.2 Cơ cấu tổ chức......................................................................................... 23 3.1.3 Tầm nhìn và sứ mạng ............................................................................. 24 3.1.4 Hoạt động kinh doanh và những kết quả đạt đƣợc trong giai đoạn năm 2013 đến 30/09/2019 ......................................................................................... 25 3.1.4.1 Khái quát hoạt động kinh doanh......................................................... 25 3.1.4.2 Kết quả và thành tích đạt đƣợc .......................................................... 26 3.1.5 Định hƣớng phát triển trong thời gian sắp tới ...................................... 27 3.2. Hoạt động tín dụng và RRTD tại Vietinbank trong giai đoạn từ năm 2013 đến 30/09/2019 ......................................................................................... 28 3.2.1. Cơ cấu tín dụng của VietinBank ........................................................... 29 3.2.1.1. Cơ cấu tín dụng của VietinBank theo hình thức cấp tín dụng.......... 29 3.2.1.2. Cơ cấu tín dụng của VietinBank theo đối tƣợng cấp tín dụng .......... 30 3.2.1.3. Cơ cấu tín dụng của VietinBank theo kỳ hạn cấp tín dụng .............. 31 3.2.1.4. Cơ cấu tín dụng của VietinBank theo ngành nghề cấp tín dụng ...... 32 3.2.2. Rủi ro tín dụng của VietinBank ............................................................ 34 3.2.2.1. Phân loại nhóm nợ tại VietinBank giai đoạn năm 2013 đến 30/09/2019 ........................................................................................................ 34 3.2.2.2. Giá trị trích lập dự phòng tại VietinBank giai đoạn năm 2013 đến 30/09/2019 ........................................................................................................ 36 3.2.2.3. Hệ số đo lƣờng RRTD tại VietinBank giai đoạn năm 2013 đến 30/09/2019 ........................................................................................................ 37 3.3. Hoạt động hạn chế RRTD tại Vietinbank................................................ 38 3.3.1. Thực hiện các quy trình, quy định cấp tín dụng .................................. 38 3.3.2. Thực hiện các quy trình, quy định giải ngân ........................................ 40 3.3.3. Thực hiện các quy trình, quy định nhận TSBĐ.................................... 40 3.3.4. Thực hiện các quy trình, quy định kiểm soát tín dụng ........................ 41 3.4. Khảo sát cán bộ công nhân viên VietinBank về hạn chế RRTD............. 45 3.4.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................... 46 3.4.2. Thống kê mô tả mẫu khảo sát ............................................................... 46 3.4.3. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha .............................................. 46 3.4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA......................................................... 49 3.5. Đánh giá chung về hạn chế RRTD tại VietinBank .................................. 50 3.5.1. Các thành tựu đạt đƣợc ......................................................................... 50 3.5.2. Những hạn chế ....................................................................................... 53 3.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế ........................................................... 57 3.5.3.1 Nguyên nhân thuộc về năng lực QT của ngân hàng ........................... 57 3.5.3.2 Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng ............................................. 59 3.5.3.3 Nguyên nhân khách quan .................................................................... 59 Tóm tắt chƣơng 3............................................................................................. 59 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK ..................................................................................................... 60 4.1. Định hƣớng công tác hạn chế RRTD của VietinBank............................. 60 4.1.1. Bối cảnh trong nƣớc và quốc tế tác động tới hoạt động tín dụng và công tác hạn chế RRTD tại VietinBank.......................................................... 60 4.1.2 Định hƣớng công tác hạn chế RRTD của VietinBank........................... 61 4.2 Đề xuất các giải pháp hạn chế RRTD ...................................................... 62 4.2.1 Điều chỉnh thẩm quyền phê duyệt tín dụng ........................................... 62 4.2.2 Hoàn thiện quy định nhận TSBĐ ........................................................... 63 4.2.3 Hoàn thiện quy định, quy trình về giải ngân ......................................... 64 4.2.4 Nâng cao chất lƣợng công tác giám sát, kiểm soát tín dụng ................. 64 4.2.5 Xây dựng quy trình, quy định kiểm soát tín dụng cụ thể với các ngành có rủi ro cao và biến động mạnh ..................................................................... 65 4.2.6 Hoàn thiện công tác đo lƣờng RRTD theo hƣớng lƣợng hóa rủi ro theo thông lệ quốc tế ................................................................................................ 65 4.2.7 Hoàn thiện mô hình quản trị RRTD tập trung...................................... 66 Tóm tắt chƣơng 4............................................................................................. 67 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 68 5.1. Kết luận ..................................................................................................... 68 5.2 Các kiến nghị.............................................................................................. 68 5.2.1 Kiến nghị với nhà nƣớc........................................................................... 68 5.2.2 Kiến nghị với NHNN............................................................................... 71 Tóm tắt chƣơng 5............................................................................................. 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIETINBANK Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam VINASA Hiệp hội Doanh nghiệp phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin EGPS Giải pháp Thanh toán dịch vụ công trực tuyến BANKPAY Hệ thống Kết nối thanh toán với các trung gian tài chính NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần QT RRTD Quản trị rủi ro tín dụng QL RRTD Quản lý rủi ro tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm VIETCOMBANK Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam AGRIBANK Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân TNHH Trách nhiệm hữu hạn EWS Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro CN Chi nhánh TCTD Tổ chức tín dụng CIC Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam TSC Trụ sở chính KHDN Khách hàng doanh nghiệp HTTD Hỗ trợ tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nợ quá hạn và nợ xấu của Vietinbank giai đoạn năm 2013 đến 30/09/2019 ..............................................................................................................2 Bảng 3.1: Số liệu tổng hợp cân đối kế toán của Vietinbank giai đoạn năm 2013 đến 30/09/2019 ........................................................................................................... 26 Bảng 3.2: Tổng hợp số liệu thu nhập của Vietinbank giai đoạn năm 2013 đến 30/09/2019 ........................................................................................................... 27 Bảng 3.3: Diễn biến dƣ nợ tín dụng của VietinBank trong giai đoạn năm 2013 đến 30/09/2019 theo hình thức cấp tín dụng ................................................................ 29 Bảng 3.4: Phân loại khách hàng tại VietinBank giai đoạn năm 2013 đến 30/09/2019 theo đối tƣợng cấp tín dụng ................................................................................... 31 Bảng 3.5: Phân loại khách hàng tại VietinBank giai đoạn năm 2013 đến 30/09/2019 theo k hạn cấp tín dụng........................................................................................ 32 Bảng 3.6: Cơ cấu ngành trong danh mục tín dụng của VietinBank giai đoạn năm 2013 đến 30/09/2019 ............................................................................................. 33 Bảng 3.7: Cơ cấu nhóm nợ tại VietinBank giai đoạn năm 2013 đến 30/09/2019 ... 35 Bảng 3.8: Giá trị trích lập dự ph ng của VietinBank giai đoạn năm 2013 đến 30/09/2019 ........................................................................................................... 36 Bảng 3.9: Hệ số đo lƣờng rủi ro tín dụng tại VietinBank giai đoạn năm 2013 đến 30/09/2019 ............................................................................................................ 37 Bảng 3.10: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha ................................. 48 Bảng 3.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................... 49 Bảng 3.12: Đánh giá của cán bộ nhân viên về quy định, quy trình cấp tín dụng .... 50 Bảng 3.13: Đánh giá của cán bộ nhân viên về quy định, quy trình nhận tài sản bảo đảm ....................................................................................................................... 51 Bảng 3.14: Đánh giá của cán bộ nhân viên về quy trình giải ngân ......................... 51 Bảng 3.15: Đánh giá của cán bộ nhân viên về quy trình giải ngân theo Vcom....... 52 Bảng 3.16: Đánh giá của cán bộ nhân viên về quy định, quy trình về kiểm tra giám sát sau cho vay ...................................................................................................... 52 Bảng 3.17: Đánh giá của cán bộ nhân viên về quy định về phân cấp thẩm quyền tín dụng ...................................................................................................................... 54 Bảng 3.18: Đánh giá của cán bộ nhân viên về quy định TSBĐ.............................. 54 Bảng 3.19: Đánh giá của cán bộ nhân viên về quy trình giải ngân khách hàng ƣu tiên ........................................................................................................................ 55 Bảng 3.20: Đánh giá của cán bộ nhân viên về quy định, quy trình kiểm tra giám sát sau cho vay............................................................................................................ 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Nguyên nhân RRTD của VietinBank tăng cao ........................................3 Hình 3.1: Hệ thống các bộ phận chức năng tại Hội sở........................................... 23 Hình 3.2: Quy trình cấp và quản lý RRTD ............................................................ 39 Hình 3.3: Cơ cấu khối quản lý rủi ro trụ sở chính ................................................. 42 TÓM TẮT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM Nghiên cứu này giúp làm rõ thực trạng hoạt động tín dụng và hoạt động hạn chế RRTD tại VietinBank trong giai đoạn từ năm 2013-2019. Bên cạnh đó, chỉ ra các nguyên nhân gây ra RRTD tại các NHTM nói chung cũng nhƣ ngân hàng VietinBank nói riêng. Đồng thời đánh giá tầm quan trọng của việc hạn chế RRTD đối với các ngân hàng. Luận văn cũng đƣa ra các giải pháp giúp hạn chế RRTD. Các giải pháp mà luận văn đƣa ra căn cứ trên thực trạng RRTD, hoạt động hạn chế RRTD tại ngân hàng và kết quả khảo sát thực tế về hoạt động tín dụng, hoạt động hạn chế RRTD tại các chi nhánh có dƣ nợ lớn và ph ng QL RRTD trụ sở chính khu vực phía Nam. Do đó, các giải pháp này là một trong những giải pháp tham khảo đối với ban lãnh đạo VietinBank trong việc xây dựng chính sách, quy trình, quy định liên quan đến hoạt động tín dụng, nhận TSBĐ nhằm giúp hạn chế RRTD cho ngân hàng và góp phần gia tăng lợi nhuận, nâng cao vị thế của VietinBank so với các đối thủ. Ngoài ra, luận văn cũng đƣa ra các kiến nghị với nhà nƣớc và NHNN nhằm hỗ trợ các ngân hàng của Việt Nam tăng trƣởng tín dụng bền vững, nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng nƣớc ngoài đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế ổn định và bền vững. Từ khóa: giải pháp, hạn chế, rủi ro, RRTD, ngân hàng, NHTMCP. ABSTRACT SOLUTION TO RESTRICT CREDIT RISK AT JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR INDUSTRY AND TRADE OF VIETNAM This study helps to clarify the current situation of credit operations and credit risk limit operations at VietinBank in the period from 2013-2019. Besides, point out the causes of credit risk at commercial banks in general and VietinBank in particular. At the same time evaluate the importance of restrict credit risk for banks. The thesis also offers solutions to limit credit risk. The solutions proposed by the thesis are based on the reality of credit risk, operations credit risk limit at banks and actual survey results on credit operations and operations credit risk limit at branches with large outstanding loans and regional head office's credit risk management department southern. Therefore, these solutions are one of the reference solutions for VietinBank management in developing policies, processes and regulations related to credit activities, receiving collaterals to help limit credit risks. used for banks and contributed to increase profits, enhance the position of VietinBank compared to competitors. In addition, the dissertation also proposes recommendations to the State and the State Bank of Vietnam to support Vietnamese banks in sustainable credit growth, enhance competitiveness with foreign banks, and contribute to promoting stable and sustainable economic development. Keywords: Solution, limit, risk, credit risk, banking, commercial banks. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh của vấn đề Tín dụng là một trong những nghiệp vụ chính của NHTM. Đây là hoạt động mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho các ngân hàng. Tuy nhiên, song song với nguồn lợi nhuận lớn là rất nhiều rủi ro kèm theo. Để có thể duy trì và tăng trƣởng nguồn lợi nhuận này, các NHTM phải kiểm soát đƣợc RRTD ở mức thấp nhất nhằm giảm thiểu chi phí trích lập dự ph ng và gia tăng thu lãi từ hoạt động tín dụng. Hiện nay, RRTD của ngành ngân hàng không ngừng gia tăng và ảnh hƣởng rất lớn đến uy tín cũng nhƣ lợi nhuận của ngân hàng. Để phản ánh cụ thể RRTD, các ngân hàng thƣởng sử dụng các chỉ tiêu chính nhƣ tỉ lệ nợ quá hạn, nợ xấu và dự ph ng RRTD. Trong đó, nợ xấu là một trong những chỉ tiêu tác động mạnh nhất đến RRTD. Thống kê đƣợc công bố công khai trên các báo cáo tài chính 9 tháng đầu năm 2019 của các NHTM cho thấy, tổng số nợ xấu nội bảng của 26 ngân hàng đến hết 30/09/2019 là hơn 113.000 tỷ đồng, tăng hơn 15.000 tỷ đồng so với thời điểm đầu năm. Tổng số nợ xấu đã tăng 15% so với thời điểm cuối năm 2018. Trong khi đó, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay của 22 ngân hàng, chỉ đạt 13%. Tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ cho vay của những ngân hàng này tăng từ mức 1,65% lên 1,73%. Số NHTM có nợ xấu tăng vẫn chiếm đa số, có tới 23 trong 26 ngân hàng có nợ xấu tuyệt đối tăng so với thời điểm đầu năm. Ngân hàng có nợ xấu tăng mạnh nhất trong 3 tháng đầu năm 2019 là Vietinbank, tăng tới 2.272 tỷ đồng, lên mức 15.963 tỷ đồng, chủ yếu do nợ nhóm 3 và nợ nhóm 5 (nợ dƣới tiêu chuẩn và nợ có khả năng mất vốn). So với cùng k năm ngoái, tổng số nợ xấu của Vietinbank đã tăng hơn 5.600 tỷ đồng. Đáng chú ý, nợ xấu của Vietinbank tăng mạnh trong khi dƣ nợ tín dụng liên tục sụt giảm 2 quý liên tiếp. Dƣ nợ cho vay của Vietinbank cuối tháng 3/2019 là 845.319 tỷ đồng, giảm 6.600 tỷ đồng so với thời điểm đầu năm. Theo đó tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ cho vay của Vietinbank cũng tăng từ 1,58% lên mức 1,85%. Nợ có khả năng mất vốn đang chiếm tới hơn 65% tổng số nợ xấu của Vietinbank. 2 Bên cạnh đó, lợi nhuận sau thuế 9 tháng đầu năm 2019 của các ngân hàng có sự sụt giảm nghiêm trọng, giảm 5,67% so với thời điểm cuối năm 2018. Nhƣ vậy mặc dù có sự gia tăng về dƣ nợ nhƣng do không kiểm soát tốt nợ mà lợi nhuận của toàn hàng có xu hƣớng sụt giảm. Thông qua số liệu nợ xấu và lợi nhuận sau thuế có thể thấy RRTD tại các NHTM đang gia tăng mạnh. Do đó, hạn chế RRTD là ƣu tiên hàng đầu của các NHTM và cũng là một trong những yếu tố tác động sống c n đối với ngân hàng. 1.2 Dấu hiệu của vấn đề Trong những năm qua, RRTD của toàn ngành ngân hàng lại có dấu hiệu gia tăng. Việc gia tăng nợ quá hạn, nợ xấu làm gia tăng RRTD và gây áp lực lớn với ngân hàng nói riêng và cả nền kinh tế nói chung. Nợ quá hạn và xấu của Vietinbank liên tục tăng trong những năm gần đây, xem bảng 1.1. Bảng 1.1: Nợ quá hạn và nợ xấu của Vietinbank giai đoạn năm 2013 đến 30/09/2019 (ĐVT: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 2018 30/09/2019 Nợ quá hạn 2,529 3,610 3,083 5,533 3,595 5,193 7,650 Tăng/giảm 1,081 (526) 2,449 (1,938) 1,598 2,458 Nợ xấu 3,738 4,875 4,904 6,707 8,977 13,635 13,842 Tăng/giảm 1,137 29 1,802 2,270 4,658 207 Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên của VietinBank Nhƣ vậy có thể thấy nợ quá hạn và xấu của Vietinbank tăng liên tục qua các năm. Nợ quá hạn có chiều hƣớng tăng mạnh từ năm 2017 đến thời điểm 30/09/2019. Đặc biệt kể từ năm 2015 trở đi nợ xấu hàng năm đều tăng trên 1.800 tỷ. Năm 2018, nợ xấu tăng mạnh gần chạm mức 5.000 tỷ. Đây là con số tăng kỷ lục từ trƣớc tới nay và so với các ngân hàng khác thì Vietinbank đƣợc xếp vào ngân hàng có mức tăng nợ xấu cao nhất toàn hệ thống ngân hàng trong năm 2018. 1.3 Chuẩn đoán nguyên nhân sơ bộ và tính cấp thiết của vấn đề Trong những năm qua, Vietinbank không ngừng tăng trƣởng tín dụng nhằm gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, lƣợng khách hàng không có khả năng thanh toán ngày càng tăng. Điều này làm cho nợ quá hạn và xấu tăng cao. Năm 2018, nợ quá hạn và nợ xấu của Vietinbank lần lƣợt tăng thêm 1.598 tỷ đồng và 4.658 tỷ đồng. 3 Việc này đồng nghĩa với gia tăng trích lập dự ph ng của ngân hàng. Năm 2018, Vietinbank đã trích lập dự ph ng 12.758 tỷ đồng. Đây là con số kỷ lục từ khi thành lập ngân hàng cho đến nay. Tác động của việc trích lập dự ph ng này là vô cùng lớn. Sau khi trích lập dự ph ng, lợi nhuận của ngân hàng sụt giảm nghiêm trọng. Nợ quá hạn và nợ xấu tăng cao ngoài nguyên nhân chính là tăng trƣởng tín dụng thì c n do sự kiểm soát không chặt chẽ của ngân hàng, năng lực yếu kém của cán bộ quản lý, việc dùng vốn vay sai mục đích của khách hàng, sự biến động của các yếu tố bên ngoài nhƣ điều kiện tự nhiên, sự tác động của chính trị, kinh tế,………Các nguyên nhân làm cho rủi ro tín dụng của VietinBank tăng cao trong thời gian qua đƣợc thể hiện qua hình 1.1. Hình 1.1: Nguyên nhân RRTD của VietinBank tăng cao Nguồn: Báo cáo QT RRTD năm 2018 của VietinBank Trƣớc đây, Vietinbank luôn tự hào là ngân hàng có lợi nhuận cao nhất toàn hệ thống trong suốt nhiều năm liền. Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2017, vị trí này đã bị thay thế bởi Vietcombank. Đặc biệt, năm 2018 Vietinbank tụt xuống hạng bảy về lợi nhuận đứng sau cả Techcombank, BIDV, MB, Agribank và VP bank. Điều này 4 làm dấy lên nỗi lo rất lớn đối với ban lãnh đạo, các cổ đông, các nhà đầu tƣ hiện hữu và tƣơng lai,…… Lợi nhuận giảm làm các nhà đầu tƣ hiện hữu bán ra thị trƣờng với số lƣợng lớn cổ phiếu. Các nhà đầu tƣ tƣơng lai cũng không c n mặn mà với cổ phiếu ngân hàng. Ngoài ra, lợi nhuận sụt giảm còn làm cho lƣơng thƣởng của ngân hàng cũng sụt giảm một cách nghiêm trọng. Một số chi nhánh, ph ng giao dịch có kết quả kinh doanh kém c n cắt thƣởng toàn bộ. Điều này làm ảnh hƣởng trực tiếp đến tâm lý làm việc của nhân viên. Bên cạnh đó, những sự kiện bất lợi này c n trực tiếp ảnh hƣởng đến hình ảnh của ngân hàng. Một số khách hàng đã ngừng hoặc giảm giao dịch với ngân hàng. Tình trạng này kéo dài sẽ tiếp tục làm lợi nhuận ngân hàng sụt giảm. Để khắc phục và giải quyết triệt để tình trạng này, cần phải nhanh chóng xây dựng các giải pháp giúp hạn chế RRTD. Với cƣơng vị là nhân viên đang làm việc tại một chi nhánh của Vietinbank, tôi nhận thấy: công tác xây dựng các giải pháp hạn chế RRTD đối với ngân hàng là vô cùng quan trọng và cấp thiết. Vì vậy, “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt nam” là đề tài tôi chọn để nghiên cứu. 1.4 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của đề tài: Tìm giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietinbank. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: (1) Chuẩn đoán triệu chứng của vấn đề, xác định các yếu tố làm tăng RRTD tại VietinBank. (2) Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng và hạn chế RRTD tại Vietinbank nhằm tìm ra nguyên nhân làm tăng RRTD tại VietinBank. (3) Đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho Vietinbank. 5 1.5 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: hoạt động tín dụng và hoạt động hạn chế RRTD tại Vietinbank. Phạm vi nghiên cứu: RRTD và hạn chế RRTD tại Vietinbank từ năm 2013 đến 30/09/2019, trong đó chỉ tập trung phân tích mảng cho vay khách hàng doanh nghiệp. Đối tƣợng khảo sát: nhân viên và lãnh đạo thuộc ph ng KHDN, HTTD, QL RRTD và ban Giám đốc hiện đang làm việc tại các chi nhánh của VietinBank có dƣ nợ lớn (chi nhánh TP. HCM, chi nhánh 4, chi nhánh 10, chi nhánh 1). Vì các đối tƣợng này đều nắm rõ về quy trình, quy định giải ngân, nhận TSBĐ cũng nhƣ các vấn đề có liên quan đến RRTD ngân hàng. 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn số liệu sử dụng Số liệu thứ cấp: Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp từ VietinBank trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến 30/09/2019, số liệu của Ngân hàng nhà nƣớc về nợ xấu, các tạp chí kinh tế và các sách chuyên ngành về RRTD và hạn chế RRTD, cũng nhƣ các bài báo, công trình nghiên cứu cùng đề tài để phân tích thực trạng RRTD, hoạt động hạn chế RRTD tại VietinBank. Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp thu thập đƣợc từ khảo sát trực tiếp nhân viên và lãnh đạo thuộc ph ng KHDN, HTTD, QL RRTD, ban Giám đốc hiện đang làm việc tại các chi nhánh của VietinBank có dƣ nợ lớn (chi nhánh TP. HCM, chi nhánh 4, chi nhánh 10, chi nhánh 1) trong tháng 09/2019 đƣợc dùng để phân tích thực trạng, so sánh đối chiếu nhằm tìm ra nguyên nhân của vấn đề, từ đó làm căn cứ đề xuất giải pháp Phƣơng pháp thực hiện Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu sử dụng phỏng vấn tay đôi với lãnh đạo ph ng KHDN, HTTD tại các chi nhánh có dƣ nợ lớn (CN TP HCM, CN 1, CN 4, CN 10) và lãnh đạo ph ng QL RRTD khu vực phía Nam bằng cách tiếp cận các lãnh đạo này thông qua buổi chuyên đề học tập trung của các chi nhánh khu vực 6 phía Nam. Tổng dƣ nợ của các chi nhánh này chiếm 55% tổng dƣ nợ của toàn hệ thống. Đồng thời thực hiện phỏng vấn nhóm bao gồm các lãnh đạo chi nhánh, lãnh đạo ph ng tại nơi tác giả công tác – CN TP HCM, nhằm xác định các nguyên nhân gây ra RRTD tại VietinBank từ đó làm căn cứ điều chỉnh thang đo cho phù hợp với môi trƣờng kinh doanh của ngân hàng. Nghiên cứu định lƣợng: Dữ liệu thu thập sẽ đƣợc xử lý thông qua phần mềm SPSS 20, sau đó sẽ đƣợc kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, thống kê mô tả (giá trị trung bình, độ lệch chuẩn) nhằm phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và QT RRTD tại VietinBank. 1.7 Kết cấu của đề tài Luận văn có kết cấu gồm 5 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về RRTD và hạn chế RRTD tại các NHTM Chƣơng 3: Thực trạng về RRTD và hạn chế RRTD tại Vietinbank Chƣơng 4: Giải pháp hạn chế RRTD tại Vietinbank Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị Tóm tắt chƣơng 1 Qua chƣơng 1 giúp ta có một cái nhìn tổng quan về tình hình RRTD tại các ngân hàng thời điểm cuối năm 2018 đến 30/09/2019. Đồng thời cung cấp các số liệu về diễn biến nợ quá hạn, nợ xấu của VietinBank từ năm 2013 đến 30/09/2019. Thông qua việc phân tích các số liệu và bối cảnh chung của thị trƣờng tài chính để đƣa ra các nguyên nhân sơ bộ làm tăng RRTD tại VietinBank. Đồng thời chỉ ra những tác động xấu của RRTD đối với Vietinbank nói riêng và cả nền kinh tế nói chung. Qua đó, cho thấy tầm quan trọng và cấp thiết của việc hạn chế RRTD đối với Vietinbank. Ở chƣơng tiếp theo, tác giả sẽ trình bày cụ thể cơ sở lý thuyết về RRTD, hạn chế RRTD tại NHTM. Đi sâu vào các nguyên nhân gây ra RRTD, các nguyên tắc và biện pháp hạn chế RRTD tại các ngân hàng. 7 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM 2.1 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM 2.1.1 Khái niệm RRTD Rủi ro tín dụng là vấn đề đặc biệt đƣợc quan tâm không chỉ ở phạm vi các ngân hàng, các tổ chức, cá nhân mà c n là vấn đề vô cùng quan trọng đối với cả nền kinh tế. Vì nó là loại rủi ro có ảnh hƣởng lớn nhất đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng và đây là loại rủi ro khá phổ biến. Có rất nhiều khái niệm về RRTD, cụ thể: Theo quan niệm của ủy ban Basel thì “Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng vay hoặc bên đối tác của ngân hàng không thực hiện đúng cam kết đã thỏa thuận” [Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Principal for the Management of Credit Risk]. Rủi ro tín dụng có thể hiểu đơn giản là sự vi phạm không hoàn trả nợ từ phía khách hàng vay. Tại Điều 3, Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 của NHNN nêu rõ: “RRTD trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài do khách hàng không thực hiện, hoặc không có khả năng thực hiện một phần hay toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”. Nhƣ vậy, tóm lại RRTD có thể đƣợc hiểu nhƣ sau: Là rủi ro do bên đƣợc cấp tín dụng hay bên có nghĩa vụ hoặc đối tác không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình đúng hạn. 2.1.2 Các loại RRTD Theo chuyên gia kinh tế Phạm Thái Hà, có nhiều cách phân loại và tiếp cận RRTD khác nhau. Tuy nhiên, để phân loại chính xác cần căn cứ vào các khía cạnh sau:
Loại tài liệu

Chuyên Ngành

Nơi xuất bản

Năm

ThS02.186_Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam
Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam