Khuyến mãi đặc biệt
  • Giảm 10% phí tải tài liệu khi like và share website
  • Tặng 1 bộ slide thuyết trình khi tải tài liệu
  • Giảm 5% dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ của Luận Văn A-Z
  • Giảm 2% dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ của Luận Văn A-Z

Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng Chính sách xã hội Vĩnh Long

50.000 VNĐ

Download Luận văn thạc sĩ ngành Tài chính ngân hàng: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng Chính sách xã hội Vĩnh Long (ThS02.175)

Mã: ThS02.175 Danh mục: , Từ khóa: , , Loại tài liệu: Luận văn thạc sĩChuyên Ngành: Tài chính - Ngân hàngNơi xuất bản: Trường Đại học Kinh Tế TpHCMĐịnh dạng file: pdfNăm: 2020Tên tác giả: Dương Nguyễn Hữu Phương
Số trang: 99

Download Luận văn thạc sĩ ngành Tài chính ngân hàng: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng Chính sách xã hội Vĩnh Long (ThS02.175)

Giảm nghèo bền vững là mục tiêu cho sự phát triển. Ngân hàng chính sách xã hội (VPSB) được thành lập để góp phần thực hiện mục tiêu đó. Tín dụng được kỳ vọng trở thành công cụ quan trọng để giảm nghèo. Tại Vĩnh Long, từ kết quả hoạt động của VPSB đã minh chứng hiệu quả của tín dụng đối với hộ nghèo. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những hạn chế cần được giải quyết. Vì vậy, cần đánh giá hiệu quả TD đối với hộ nghèo để có những giải pháp khắc phục. Dựa trên số liệu giai đoạn 2014- 2019, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thống kê để đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại VPSB Vĩnh Long. Nghiên cứu đã đánh giá được hiệu quả tín dụng cũng như những hạn chế tín dụng đối với hộ nghèo. Bên cạnh đó, khuyến nghị các giải pháp đối với VPSB để nâng cao hiệu quả TD đối với hộ nghèo.

Từ khóa: tín dụng, VPSB, hộ nghèo, Vĩnh Long

Title: Improving the efficiency of credit funds for poor households in Vietnam Bank for Social Policies- Vinh Long Branch

Sustainable reduction poverty is the goal of development. Social Policy Bank (VPSB) was established to achieve that goal. Credit is expected to be an important factor to reduce poverty. From annual reports has proven the effectiveness of credit for poor households in VPSB-Vinh Long branch. However, there are still limitations that need to be solved. Therefore, it is necessary to evaluate the efficiency of credit for poor households. This study analyses the data that was given in a period of six years from 2014 to 2019, to evaluate the efficiency of credit for poor households. This study assessed the effectiveness as well as the credit limitations for poor households. Furthermore, we recommend solutions for VPSB to improve the efficiency of credit for poor households in the future.

Key words: credit quality, VBSP, poor households, Vĩnh Long

ThS02.175_Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng Chính sách xã hội Vĩnh Long

B GIÁO D C VÀ Ế KHOA NGÂN HÀNG ương guyễn Hữu hương NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN D ỐI VỚI H NGHÈO T I NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H Ĩ L LUẬ Ă SĨ TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Hướng đào tạo: Ứng dụng Mã số: 8340201 Ớ Ẫ A PGS.TS. rầm hị Xuân ương TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 i L I CẢ Ơ Đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Khoa Ngân hàng của Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập tại Trường. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn đến PGS. TS. Trầm Thị Xuân Hương, Cô đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và quý đồng nghiệp đang làm việc trong Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh Vĩnh Long đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thu thập dữ liệu cũng như chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn giúp tôi hoàn thành đề tài này. Cuối cùng, tôi xin kính chúc quý Thầy Cô Khoa Ngân hàng của Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh, PGS. TS. Trầm Thị Xuân Hương, Ban Giám đốc và quý đồng nghiệp đang làm việc trong Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh Vĩnh Long sức khỏe, hạnh phúc và thành công. Trân trọng cảm ơn./. ii L A A Tôi xin cam đoan luận văn “Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng Chính sách xã hội Vĩnh Long” là công trình nghiên cứu của tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Trầm Thị Xuân Hương. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận văn này là các số liệu trung thực, khoa học. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn chưa từng được công bố trong các công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Dương Nguyễn Hữu Phương iii M C L C TÓM TẮT .....................................................................................................................ix ABSTRACT..................................................................................................................ix Ơ 1 GIỚI THIỆU ..........................................................................................1 1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu ............................................................. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ..................................................................2 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .......................................................................3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................ 3 1.4 ối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các chương trình tín dụng đối với hộ nghèo........3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................3 1.5 Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 3 1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu........................................... 3 1.6.1 Ý nghĩa khoa học:......................................................................................3 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn: ......................................................................................4 1.7 Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4 Ơ 2 HIỆU QUẢ TÍN D NG ỐI VỚI H NGHÈO T I NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H I Ĩ LONG …………………………………………….6 2.1 Tổng quan về NHCSXH ĩnh Long ............................................................ 5 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .............................................................5 2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHCSXH Vĩnh Long....................................5 iv 2.2 Các vấn đề cần quan tâm tại NHCSXH ĩnh Long................................... 8 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển………………………………………..9 2.2.2 Quản lý hoạt động tín dụng hộ nghèo tại NHCS XH tỉnh Vĩnh Long cần quan tâm ..............................................................................................................10 Ơ 3 Ơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ Ơ PHÁP NGHIÊN CỨU.........20 3.1 ơ sở lý thuyết của nghiên cứu .................................................................. 20 3.1.1 Một số vấn đề cơ bản về đói nghèo .........................................................20 3.1.2 Lý thuyết về vốn tín dụng vi mô ................................................................24 3.1.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo ............................28 3.1.4 Mô hình tài chính vi mô và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ............32 3.2 Tổng quan các nghiên cứu trước ............................................................... 38 3.2.1 Các nghiên cứu trong nước......................................................................38 3.2.2 Các nghiên cứu nước ngoài .....................................................................41 3.3 hương pháp nghiên cứu........................................................................... 42 3.3.1 Một số vấn đề cơ bản về đói nghèo…………………………………………...38 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu .........................................................................43 3.4 Dữ liệu thu thập ........................................................................................... 43 Ơ 4 H GIÁ HIỆU QUẢ TÍN D NG ỐI VỚI H NGHÈO T I NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H I Ĩ LONG ..........................................45 4.1 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH ĩnh Long …… ............................................................................................................ 45 4.1.1 Nội dung các chương trình tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH- Vĩnh Long ...........................................................................................................45 4.1.2 Phương thức thực hiện các chương trình tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH- Vĩnh Long ........................................................................................45 v 4.2 Hiệu quả thực hiện hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH- ĩnh Long giai doạn 2014- 2019 .......................................................................... 48 4.2.1 Thống kê số liệu về hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long ....................48 4.2.2 Đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo NHCSXH Vĩnh Long giai đoạn 2014 - 2019............... ..................................................................................48 4.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH- Vĩnh Long giai doạn ....................................................................................................... 61 4.3.1 Thành tựu.................................................................................................61 4.3.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế......................................................64 Ơ 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................69 5.1 Kết luận ........................................................................................................ 69 5.2 Kiến nghị ...................................................................................................... 69 5.2.1 Định hướng chung .....................................................................................69 5.2.2 Đối với Ngân hàng chính sách xã hội Vĩnh Long ...................................71 5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo................................... 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................77 vi DANH M C HÌNH Trang Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy NHCSXH Vĩnh Long 6 Hình 2.1: Doanh số cho vay hộ nghèo giai đoạn 2014- 2019 13 Hình 2.2: Số tiền vay bình quân trên một hộ 13 Hình 3.1: Đường giá trị hoàn trả biên giữa người nghèo và người 26 giàu hơn Hình 3.2: Lợi ích của tài chính vi mô cho an sinh xã hội 27 Hình 3.3: Lợi ích của tài chính vi mô cho sản xuất 27 Hình 3.4: Hoạt động tín dụng vi mô tại Việt Nam 30 Hình 4.1: Nguồn vốn cho vay hộ nghèo/tổng vốn TW 48 Hình 4.2: Nguồn vốn cho vay hộ nghèo, cận nghèo, mới TN /tổng 50 vốn TW Hình 4.3: Tăng trưởng tổng dư nợ từ 2014- 2019 53 Hình 4.4: Thống kê số hộ nghèo vay vốn, còn dư nợ, thoát nghèo 56 Giai đoạn 2014- 2019 Hình 4.5: Thống kê tỷ lệ NQH cho vay hộ nghèo Giai đoạn 2014- 58 2019 Hình 4.6: Thống kê tỷ lệ NQH cho vay hộ nghèo theo từng PGD 60 Giai đoạn 2014- 2019 vii DANH M C BẢNG Bảng 2.1: Các chương trình tín dụng có tổng dư nợ lớn giai đoạn 2014- 201 Trang 9 Bảng 2.2: Tỷ trọng nguồn vốn cho vay 10 Bảng 2.3: Thống kê số hộ nghèo tiếp cận tín dụng NHCSXH Vĩnh 11 Long Bảng 2.4 : Tỷ lệ Nợ quá hạn tại các PGD từ 2014- 2019 14 Bảng 2.5: Thống kê tỷ lệ liên quan quan quản lý tín dụng hộ nghèo 15 Bảng 3.1: So sánh Ngân hàng Grameen và Ngân hàng Chính sách xã 37 hội Việt Nam Bảng 4.1: Thống kê hộ nghèo tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2014- 2019 48 Bảng 4.2: Cơ cấu vốn huy động của NHCSXH Vĩnh Long 50 Bảng 4.3: Cơ cấu vốn huy động của NHCSXH Vĩnh Long 53 Bảng 4.4: Doanh số cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Vĩnh Long 56 Bảng 4.5: Số liệu cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Vĩnh Long 58 viii A Ừ Ế Ắ BLĐTBXH Bộ Lao động- Thương binh và xã hội NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTG Ngân hàng thế giới HN Hộ nghèo HPN Hội phụ nữ TCVM Tài chính vi mô TDVM Tín dụng vi mô TTTD Tăng trưởng tín dụng TK & VV Tiết kiệm và vay vốn UN Liên hiệp quốc WB Ngân hàng thế giới ix TÓM TẮT Giảm nghèo bền vững là mục tiêu cho sự phát triển. Ngân hàng chính sách xã hội (VPSB) được thành lập để góp phần thực hiện mục tiêu đó. Tín dụng được kỳ vọng trở thành công cụ quan trọng để giảm nghèo. Tại Vĩnh Long, từ kết quả hoạt động của VPSB đã minh chứng hiệu quả của tín dụng đối với hộ nghèo. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những hạn chế cần được giải quyết. Vì vậy, cần đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo để có những giải pháp khắc phục. Dựa trên số liệu giai đoạn 2014- 2019, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thống kê để đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại VPSB Vĩnh Long. Nghiên cứu đã đánh giá được tính hiệu quả cũng như những hạn chế tín dụng đối với hộ nghèo. Bên cạnh đó, khuyến nghị các giải pháp đối với VPSB để nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo. Từ khóa: tín dụng, VPSB, hộ nghèo, Vĩnh Long. ABSTRACT Title: Improving the efficiency of credit funds for poor households in Vietnam Bank for Social Policies- Vinh Long Branch Sustainable reduction poverty is the goal of development. Social Policy Bank (VPSB) was established to achieve that goal. Credit is expected to be an important factor to reduce poverty. From annual reports has proven the effectiveness of credit for poor households in VPSB-Vinh Long branch. However, there are still limitations that need to be solved. Therefore, it is necessary to evaluate the efficiency of credit for poor households. This study analyses the data that was given in a period of six years from 2014 to 2019, to evaluate the efficiency of credit for poor households. This study assessed the effectiveness as well as the credit limitations for poor households. Furthermore, we recommend solutions for VPSB to improve the efficiency of credit for poor households in the future. Key words: credit quality, VBSP, poor households, Vĩnh Long. 1 hương 1 Ớ ỆU 1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Vấn đề giảm đói nghèo và đảm bảo an sinh xã hội là những vấn đề bức thiết và được quan tâm trong các sách lược phát triển kinh tế- xã hội của bất kỳ quốc gia nào. Cung cấp cho người nghèo phương tiện có giá trị để họ thoát khỏi sự bần cùng là cần thiết. Khoản vay tín dụng là một phương tiện quan trọng để người nghèo có vốn để tự sản xuất, nhờ đó đảm bảo cuộc sống tốt hơn. Mối quan hệ giữa tín dụng và giảm nghèo đã được thừa nhận rộng rãi. Các nghiên cứu trước về mối quan hệ tích cực của tín dụng và giảm nghèo như của World Bank (2004), Khandker (2009), Mordutch (2005), Nguyễn Trọng Hoài (2006), Nguyễn Hồng Thu (2018). Hiện nay, người nghèo được cung cấp tín dụng thông qua nhiều nguồn nhiều dự án của các chương trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn còn rất nhiều hộ nghèo, rất nghèo chưa thể tiếp cận được các nguồn tín dụng này. Tìm hiểu nguyên nhân cho kết qua này, loại trừ nguyên nhân do việc tổ chức, triển khai thì nguyên nhân còn lại là do hộ nghèo thiếu thông tin, không có khả năng đáp ứng điều vay bằng thế chấp, không biết cách sử dụng vốn hiệu quả để tạo thu nhập dẫn đến không có khả năng trả nợ. Tại Việt Nam, việc triển khai thực hiện chính sách tín dụng cho người nghèo, các đối tượng chính sách khác và cả những vùng nghèo trong lĩnh vực an sinh xã hội đều được quan tâm. Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (NHCSXH) được thành lập để góp phần thực hiện đạt mục tiêu đó. Hoạt động của NHCSXH là nhằm thực hiện các chính sách ưu đãi đưa vốn tín dụng đến với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Theo số liệu của NHCSXH Việt Nam từ năm 2002 đến 2019, qua 17 năm triển khai thực hiện đã thực hiện truyền tải nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Chính phủ đến các đối tượng thụ hưởng chính sách, kết quả: hơn 31,8 tirệu lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khách được vay vốn góp phần giúp trên 2 4,5 triệu hộ vượt qua ngưỡng nghèo. Tổng nguồn vốn của NHCSXH đạt trên 179 ngàn tỷ đồng. NHCSXH Vĩnh Long đã thực hiện cho vay góp phần giúp hơn 30 ngàn hộ nghèo được tiếp cận nguồn vốn vươn lên thoát nghèo, thu hút trên 280 ngàn lao động có việc làm, trên 27 ngàn sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn, trên 2 ngàn lao động thuộc hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn đi xuất khẩu lao động có thời hạn ở nước ngoài và có trên 6 ngàn căn nhà ở cho hộ nghèo. Kết quả hoạt động tín dụng của NHCSXH Vĩnh Long đã góp phần tích cực thực hiện mục tiêu và giải pháp ổn định chính trị- xã hội tại địa phương. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả trên vẫn còn một số tồn tại như các tổ chức chính trị nhận ủy thác ở một số nơi chưa bao quát toàn diện đến các nhiệm vụ nhận ủy thác, nhất là công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn; một bộ phận hộ vay mới thoát nghèo đến hạn trả nợ nhưng phát sinh tâm lý không muốn trả nợ, dẫn đến chất lượng tín dụng chưa đồng đều giữa các địa bàn và giữa các chương trình tín dụng từ năm 2014 -2019( NHCSXH Vĩnh Long, 2014 - 2019). Từ thực tiễn hoạt động tín dụng của NHCSXH Vĩnh Long, bên cạnh những thuận lợi và khó khăn tồn tại. Vấn đề đặt ra, phải đánh giá được thực trạng hoạt động tín dụng, hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo. Trên cở sở kết quả phân tích, đánh giá để khuyến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho vay hộ nghèo trong thời gian tiếp theo, giúp hoạt động của NHCSXH Vĩnh Long phát triển bền vững, đóng góp vào việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững của cả nước. Vì vậy, tác giả chọn đề tài “ âng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại gân hàng hính sách xã hội ĩnh Long” để nghiên cứu. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Luận văn phân tích thực trạng tín dụng đối với hộ nghèo trong giai đoạn từ 2014 đến 2019. Trên cơ sở phân tích, khuyến nghị một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH Vĩnh Long. 3 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Mục tiêu 1: Tìm hiểu thực trạng tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH Vĩnh Long trong giai đoạn từ 2014-2019 và những vấn đề cần quan tâm. Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH Vĩnh Long trong giai đoạn từ 2014-2019. Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH Vĩnh Long. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Thực trạng hoạt động tín dụng cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Vĩnh Long như thế nào? Câu hỏi 2: Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH Vĩnh Long giai đoạn 2014- 2019 có những hạn chế nào? Câu hỏi 3: Nâng cao hiệu quả trong hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo NHCSXH Vĩnh Long bằng những giải pháp nào? 1.4 ối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các chương trình tín dụng đối với hộ nghèo. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH Vĩnh Long giai đoạn 2014 - 2019. 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài, tác giả sử dụng các phương pháp như phân tích phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp tài liệu, để lược khảo tài liệu có liên quan đến các lý thuyết. Bên cạnh đó, tác giả khai thác nguồn dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo; các công trình khoa học đã công bố để sử dụng để thực hiện việc đánh giá thực trạng. 1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu 1.6.1 Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung hệ thống lý luận các vấn đề về đói nghèo, tín dụng đối với hộ nghèo. 4 Cung cấp bằng chứng về kết quả tín dụng hộ nghèo để bổ sung lý thuyết về đánh giá hiệu quả tín dụng hộ nghèo. 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn cung cấp thông tin và luận chứng khoa học để tìm hiểu thực trạng, đánh giá thành tựu đạt được trong hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH Vĩnh Long thời gian qua. Trên cơ sở phân tích, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, hoàn thiện hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo nói riêng và nâng cao hiệu quả hoạt động của NHCSXH Vĩnh Long, hướng đến mục tiêu chung giảm nghèo bền vững.của quốc gia. 1.7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài dự kiến bao gồm 05 chương: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Vĩnh Long Chương 3: Cơ sở lý thuyết và Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Vĩnh Long Chương 5: Kết luận và kiến nghị 5 Ơ 2 ỆU QUẢ TÍN Ố Ớ NGHÈO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ Ĩ LONG 2.1 Tổng quan về NHCSXH ĩnh Long 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển NHCSXH Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg, hoạt động độc lập, tách bạch NHNo&PTNT Việt Nam. Bên cạnh Nghị định số 78/2002/NĐ-CP được Chính phủ ban hành về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Vĩnh Long là một tỉnh nằm giữa đồng bằng sông Cửu Long, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Đến cuối 2019, tỷ trọng khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản chiếm 30,78%; công nghiệp – xây dựng chiếm 23,37% và dịch vụ chiếm 45,85%. diện tích 1.487km 2, dân số khoảng 1,049 triệu người, trong đó hơn 80% dân cư sống ở khu vực nông thôn. Vĩnh Long có 8 đơn vị hành chính: có 01 thành phố trực thuộc tỉnh, 6 huyện và 1 thị xã; gồm 109 xã, phường, thị trấn (có 5 xã thuộc vùng khó khăn theo quyết định 1049/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ); gồm các dân tộc Kinh, Khmer và Hoa. Năm 2017 số liệu tương ứng toàn tỉnh có 10.355 hộ nghèo (chiếm 3,71%) và 12.889 hộ cận nghèo (chiếm 4,62%). Theo số liệu điều tra đến cuối năm 2018, hộ nghèo 7.363 (2,63%), cận nghèo 12.549 (4,02%). Đến cuối năm 2019, hộ nghèo 5.158 (1,55%), cận nghèo 11.748 (4,02%)Từ số liệu cho thấy, số lượng hộ nghèo và cận nghèo đã giảm. NHCSXH Vĩnh Long là một chi nhánh của NHCSXH Việt Nam. Chi nhánh có 07 phòng giao dịch tại các huyện, thị xã và đơn vị hội sở tỉnh: Vũng Liêm, Trà Ôn, Long Hồ, Mang Thít, Bình Tân, Tam Bình, Bình Minh, và địa bàn thành phố Vĩnh Long. 2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHCSXH Vĩnh Long 6 BAN ĐẠI DIỆN HỘI ĐỒNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH TỈNH VĨNH LONG PHÒNG HÀNH CHÍNH TỔ CHỨC PHÒNG KẾ HOẠCH NGHIỆP VỤ PHÒNG KẾ TOÁN NGÂN QUỸ PHÒNG KIỂM TRA KIỂM TOÁN NỘI BỘ PHÒNG TIN HỌC NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN BAN ĐẠI DIỆN HĐQT NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HUYỆN ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG, BAN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CẤP XÃ TỔ GIAO DỊCH LƯU ĐỘNG TẠI XÃ TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN I VAY I VAY I VAY I VAY I VAY Chú thích: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ báo cáo Quan hệ phối hợp Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy NHCSXH Vĩnh Long (Nguồn: NHCSXH Vĩnh Long) 7 NHCSXH là một tổ chức tín dụng đặc thù, phân biệt với các tổ chức tín dụng khác ở mục đích hoạt động không vì lợi nhuận và có những đặc điểm riêng. Do đó tín dụng chính sách là sự kết hợp tính chất tín dụng và tính xã hội rộng rãi. Mô hình quản lý và hoạt động của NHCSXH tỉnh bao gồm: Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh và huyện, thị xã, thành phố; bộ phận cán bộ NHCSXH chuyên trách làm nhiệm vụ tác nghiệp; các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện dịch vụ uỷ thác cho vay; các Tổ TK&VV đượcvthành lập trên nguyên tắc tự nguyện của các tổ dân cư, thực hiện nhiệm vụ bình xét trên nguyên tác công khai, dân chủ xét đối tượng vay vốn đủ điều kiện. Thông qua mô hình này, đã giúp thực hiện mục tiêu giảm nghèo, giải quyết việc làm, xã hội hoá hoạt động tín dụng ưu đãi được thực hiện tốt hơn nhờ việc huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị. an đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH các cấp Trong giai đoạn đầu, thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH các cấp của tỉnh chỉ bao gồm các thành phần: Trưởng Ban đại diện là lãnh đạo UBND; các thành viên là lãnh đạo các sở ban ngành, Hội đoàn thể cùng cấp. Đến năm 2015, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn của NHCSXH Việt Nam, Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh chỉ đạo bổ sung Chủ tịch UBND cấp xã tham gia Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện. Hiên tại, tổng số thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH các cấp của tỉnh là 203 thành viên. Trong đó, Ban đại diện HĐQT tỉnh có 13 thành viên, 8 Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện, thị xã, thành phố với 190 thành viên. Vai trò của UBND cấp xã Việc triển khai thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi theo quy định của Chính phủ được thực hiện bởi sự kết hợp giữa: Lãnh đạo UBND xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) với NHCSXH và Hội đoàn thể trong (đặc biệt là sau khi Chủ tịch xã được bổ sung vào thành viên Ban đại diện HĐQT cấp huyện: chỉ đạo thành lập Tổ TK&VV, bình xét cho vay đảm bảo đúng nguyên tắc; xác nhận danh sách đối tượng vay vốn, phối hợp với tổ chức chính trị - xã hội, Tổ TK&VV kiểm tra việc sử dụng vốn vay, thành lập và chỉ đạo Tổ thu hồi nợ khó đòi tích cực đôn đốc thu hồi và 8 xử lý các khoản nợ tồn đọng. Vai trò của cấp ủy, chính quyền khóm, ấp (gọi chung là ấp) Dưới sự chỉ đạo của cấp ủy và việc tham gia trực tiếp của chính quyền ấp vào việc bình xét cho vay, thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động của các Tổ TK&VV, kiểm tra sử dụng vốn của hộ vay, đôn đốc xử lý thu hồi nợ; từ đó, đồng vốn đã đến đúng đối tượng thụ hưởng, hầu hết các hộ vay vốn đã sử dụng vốn đúng mục đích, phát hiện kịp thời những tồn tại của các Tổ TK&VV, đặc biệt là việc hỗ trợ các tổ chức Hội nhận ủy thác, Tổ TK&VV và NHCSXH xử lý các khoản nợ tồn đọng khó thu hồi,… Bộ máy điều hành, tác nghiệp Chi nhánh gồm có Hội sở và 7 PGD NHCSXH huyện, thị; Có 109 điểm giao dịch tại xã và 2.716 Tổ TK&VV phân bố rộng khắp trên tất cả các ấp, khóm trong toàn tỉnh. Đến năm 2018, Chi nhánh có 103 cán bộ; trong đó, có 85 cán bộ trong biên chế , 01 cán bộ do TW luân chuyển và 17 nhân viên hợp đồng. Ngoài ra còn có trên 792 cán bộ Hội đoàn thể từ tỉnh đến xã tham gia vào hoạt động ủy thác. 2.1.3 Các chương trình tín dụng đang áp dụng tại NHCSXH Vĩnh Long giai đoạn 2014- 2019 Giai đoạn 2014- 2019, NHCSXH Vĩnh Long áp dụng 15 chương trình tín dụng. Đối tượng vay vốn: hộ nghèo, giải quyết việc làm, học sinh sinh viên, xuất khẩu lao động, vùng khó khăn, nhà trả chậm, NS & VSMTNT, dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn, dân tộc thiểu số nghèo, nhà ở hộ nghèo, thương nhân cùng khó khăn, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo. 2.2 Các vấn đề cần quan tâm tại NHCSXH ĩnh Long 2.2.1 Kết quả thực hiện các chương trình tín dụng giai đoạn 2014- 2019 NHCSXH Vĩnh Long đang thực hiện 15 chương trình tín dụng, cụ thể: Cho vay ưu đãi hộ nghèo - Nghị định 78/2002, Cho vay hộ cận nghèo - QĐ 15/2013, Cho vay hộ mới thoát nghèo - QĐ 28/2015, Cho vay HSSV - QĐ 157/2007, Cho vay NS&VSMTNT - QĐ 62/2004, Cho vay giải quyết việc làm - NĐ 61/2015, Cho vay xuất khẩu lao động - NĐ 61/2015, Cho vay DTCS đi lao động có thời hạn ở 9 nước ngoài - QĐ 365/2004, Cho vay hộ gia đình SXKD tại vùng khó khăn - QĐ 31/2007, Cho vay thương nhân vùng khó khăn - QĐ 92/2009, Cho vay trả chậm nhà ở cho hộ dân ĐB sông Cửu Long và Tây nguyên, Cho vay hộ nghèo về nhà ở - QĐ 167/2008, Cho vay hộ nghèo về nhà ở - QĐ 33/2015, Cho vay hộ DTTS ĐBKK - QĐ 32/2007, Cho vay hộ DTTS ĐBKK - QĐ 54/2012. Kết quả thực hiện các chương trình tín dụng (Phụ lục 1). Tuy nhiên, do một số chương trình không thực hiện liên tục trong giai đoạn từ 2014- 2019, để đảm bảo tính liên tục của dữ liệu, luận văn chỉ tập trung thống kê các chương trình dữ liệu liên tục để đảm bảo việc phân tích có cơ sở so sánh giữa các năm. Một số kết quả nổi bật: 05 chương trình vay vốn có tổng dư nợ chiếm tỷ lệ lớn: cho vay hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, cho vay NS & VSMT, Học sinh sinh viên. Bảng 2.1: Các chương trình tín dụng có tổng dư nợ lớn giai đoạn 2014- 2019 Đơn vị tính: triệu đồng, hộ Ê Ơ Ì Doanh số cho vay ư nợ Số hộ vay vốn H NGHÈO 250.907 761.167 20.033 H CẬN NGHÈO 528.209 1.321.362 43.776 H MỚI THOÁT NGHÈO 447.530 880.784 23.749 H C SINH SINH VIÊN 253.904 1.649.580 20.740 NS& VSMTNT 649.628 2.286.576 64.566 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo NHCSXH từ 2014- 2019) Từ kết quả thống kê cho thấy, tổng dư nợ của chương trình cho vay HSSV và NS & VSMT chiếm khá lớn, gần 4.000 tỷ đồng; trong khi đó, tổng dư nợ của chương trình cho vay hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo gần 3000 tỷ đồng. 10 tâm 2.2.2 Quản lý tín dụng hộ nghèo tại NHCS XH tỉnh Vĩnh Long cần quan Như vậy, có thể thấy rằng dựa trên các số liệu từ năm 2014- 2019, NHCSXH Vĩnh Long đã đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số vấn đề cần quan tâm để vấn đề tín dụng đối với hộ nghèo được thực hiện tốt hơn trong thời gian tới 2.2.2.1 Vấn đề về nguồn vốn cho vay hộ nghèo Bảng 2.2, Tỷ trọng nguồn vốn sử dụng cho vay hộ nghèo so với tổng vốn Trung ương cấp có xu hướng giảm trong các năm. Cụ thể: 12,83 % trong năm 2014 giảm còn 7,55% trong năm 2019. Điều này cũng cho thấy yêu cầu về việc quan tâm tạo lập vốn để hoạt động của NHCSXH Vĩnh Long. Để thu hút nguồn vốn huy động, NHCSXH cần quan tâm cải tiến chất lượng dịch vụ, cũng như việc hoạch định chính sách thu hút vốn từ hoạt động tài chính của mình, phù hợp với điều kiện và ý nghĩa hoạt động của tổ chức tài chính vi mô hính thức. Bảng 2.2 Tỷ trọng nguồn vốn cho vay Đơn vị tính: Triệu đồng, % (Nguồn: NHCSXH Vĩnh Long) 11 2.2.2.2 Vấn đề về số hộ nghèo tiếp cận tín dụng Để thực hiện vay vốn và được chấp thuận cấp tín dụng, hộ nghèo phải thực hiện đúng các qui trình, thủ tục cấp tín dụng của NHCSXH. Điều kiện vay vốn: có sổ hộ khẩu tại địa phương xin vay vốn, có tên trong danh sách hộ nghèo tại xã, phường, thị trấn; là tổ viên của Tổ tiết kiệm và vay vốn được tổ bình xét, lập thành danh sách đề nghị vay vốn có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn; hộ gia đình vay vốn NHCSXH lần đầu thì các thành viên từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật phải thỏa thuận cử 01 (một) cá nhân trong số các thành viên này đại diện theo ủy quyền để đứng tên người vay và thực hiện các giao dịch với NHCSXH nơi cho vay. Như vậy có thể thấy, NHCSXH áp dụng điều kiện vay vốn dựa trên các điều kiện ràng buộc theo qui định. Tuy nhiên, vấn đề quan tâm đặt ra để cải thiện hiệu quả tín dụng hộ nghèo: hộ nghèo đủ điều kiện trong danh sách được địa phương công nhận, nhưng không tiếp cận được nguồn vốn vay. Minh chứng từ số liệu báo cáo năm 2014 đến năm 2019 (Bảng 2.3), số hộ nghèo có vay vốn so với tổng số hộ nghèo của địa phương, như sau: Bảng 2.3: Thống kê số hộ nghèo tiếp cận tín dụng NHCSXH Vĩnh Long Đơn vị tính: hộ, % Tiêu chí Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Hộ nghèo của tỉnh 11.856 17.405 13.229 10.355 7.363 5158 Hộ vay vốn trong năm 11.342 2.919 3.611 1.835 1.032 1.031 Tỉ lệ % 96% 17% 27% 18% 14% 20% Hộ còn lưu nợ 18.327 11.455 9.409 8.794 7.842 7.164 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo NHCSXH Vĩnh Long) Lý giải cho điều này có thể cho thấy hộ nghèo chưa tiếp cận vốn tín dụng của NHCSXH VINH LONG là do xuất phát từ điều kiện thủ tục cấp tín dụng, hộ nghèo không đáp ứng được các yêu cầu về cấp tín dụng. Hoặc cũng có thể do nguyên nhân nguồn vốn tín dụng chưa đáp ứng yêu cầu vay vốn, hạn mức mong muốn được cấp nên hộ nghèo không muốn vay vốn. 12 2.2.2.3 Vấn đề về doanh số cho vay Doanh số cho vay hộ nghèo có sự biến động qua các năm theo xu hướng giảm. Trong năm 2014, doanh số đạt được hơn 35 tỷ, sau đó giảm qua các năm 2015. Đến năm 2016, khi thực hiện áp chuẩn nghèo theo qui định mới, doanh số tăng lên hơn 56 tỷ và lại giảm qua các năm 2017, 2018, 2019. Điều này có thể lí giải do số dư nợ hộ nghèo vẫn còn, nên thực hiện doanh số cho vay mới không tăng, và lượng khách hàng vay vốn không tăng. Đơn vị tính: triệu đồng oanh số cho vay 60,000 56,543 50,000 40,000 30,000 35,803 33,902 39,509 27,033 39,054 20,000 10,000 ,0 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Hình 2.1: Doanh số cho vay hộ nghèo giai đoạn 2014- 2019 (Nguồn: Tác giả tính toán từ các báo cáo) 2.2.2.4 Số tiền cho vay bình quân trên một hộ Theo qui định, hạn mức tín dụng tối đa là 50 triệu đồng/hộ và tùy thuộc vào mục đích sử dụng vốn vay. Tuy nhiên, thực tế trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2019, tuy có tăng qua từng năm nhưng số tiền cho vay bình quân một hộ vẫn thấp hơn hạn mức nhiều lần. Cụ thể, với số tiền là 8,77 triệu đồng/hộ vay năm 2014 tương ứng tỷ lệ con số này ở các năm tiếp theo là 89,98 triệu đồng: 12, 6 triệu đồng: 14,89 triệu đồng : 16,69 triệu đồng và 19.92 triệu đồng. Nếu so sánh tỷ lệ, ta thấy số tiền bình quân tăng hơn 2 lần từ 2014 đến 2019. Tuy nhiên việc này chưa thể phản ánh đầy đủ việc tăng gấp đôi số bình quân vay một hộ có ý nghĩa mở rộng hạn mức 13 tín dụng cho hộ nghèo đáp ứng được nhu cầu vay vốn. Từ thực tế cho thấy, nếu xét thêm các yếu tố kinh tế, xã hội trong những thời điểm đó, thì với vốn vay bình quân sẽ chưa đủ để tạo hoạt động sản xuất kinh doanh, nuôi trồng, mua vật nuôi con giống để đầu tư…phát triển sản xuất, tạo thêm thu nhập, thoát nghèo. Xét ở khía cạnh khác, có thể cho thấy phương án sử dụng vốn vay của hộ nghèo chưa được xây dựng tốt, mục đích sử dụng vốn vay chưa cụ thể hoặc cũng có thể do trường hợp hộ nghèo chưa có nhu cầu vay vốn ở hạn mức cao hơn để đáp ứng mục đích sản xuất, kinh doanh của gia đình. Đơn vị tính: Triệu đồng Số tiền bình quân một hộ vay 25 20 15 12.6 14.89 16.69 19.92 10 8.77 9.98 5 0 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Hình 2.2: Số tiền cho vay bình quân trên một hộ (Nguồn: Tác giả tính toán từ các báo cáo NHCSXH Vĩnh Long) 2.2.2.5 Vấn đề về hiệu quả quản lý tín dụng hộ nghèo 14 Chất lượng tín dụng chưa đồng đều tại các phòng giao dịch, tỷ lệ nợ quá hạn cho vay hộ nghèo tại các phòng giao dịch giai đoạn 2014- 2019. Từ kết quả cho thấy, tại một số phòng giao dịch tỷ lệ nợ quá hạn đối vớ cho vay hộ nghèo khá cao, hơn 10% (Hội sở Tỉnh – Năm 2014, 2015, 2016; PGD Tam Bình- Năm 2017; PGD Trà Ôn- Năm 2017). Diễn biến tỷ lệ nợ quá hạn có cải tiến theo xu hướng giảm dần qua các năm tiếp theo, đến năm 2019, tại các PGD tỷ lệ này đều thấp hơn 3%. Điều này có thể cho thấy dấu hiệu tích cực trong quản lý tín dụng, đặc biệt là vấn đề nợ quá hạn. Tuy nhiên, để đáp ứng mục tiêu phát triẻn bền vững, ổn định NHCSXH Vĩnh Long, thì đây là vấn đề cần quan tâm trong thời gian sắp tới. Bảng 2.4 : Tỷ lệ Nợ quá hạn tại các PGD từ 2014- 2019 Đơn vị tính: % PGD ăm 2014 ăm 2015 ăm 2016 ăm 2017 ăm 2018 ăm 2019 Hội sở tỉnh-Vĩnh Long 13.87% 12.13% 12.13% 1.80% 1.37% 2.57% PGD huyện Vũng Liêm 2.14% 2.34% 2.34% 0.96% 0.97% 0.72% PGD huyện Long Hồ 4.00% 3.42% 3.42% 1.18% 0.73% 0.76% PGD TX Bình Minh 1.49% 3.25% 3.25% 1.31% 0.90% 0.50% PGD huyện Tam Bình 5.96% 9.98% 9.98% 18.07% 1.29% 1.22% PGD huyện Trà Ôn 1.71% 1.47% 1.47% 13.96% 1.28% 0.97% PGD huyện Mang Thít 3.48% 5.51% 5.51% 2.39% 1.59% 1.30% PGD huyện Bình Tân 1.84% 3.54% 3.54% 1.34% 1.05% 0.91% (Nguồn: Tác giả tính toán từ các báo cáo) Bảng 2.5, cho thấy kết quả quản lý tín dụng qua các năm từ 2014 đến 2019 đều đạt một số kết quả khả quan, thể hiện qua tỷ lệ nợ khoanh, nợ quá hạn giảm. Cụ thể, nếu số nợ khoanh của năm 2014 khoảng hơn 1,3 tỷ đồng thì đến năm 2019, con số này là chỉ hơn 100 triệu đồng. Tỷ lệ giảm gần 10 lần. Đây được xem là nỗ lực về
Loại tài liệu

Chuyên Ngành

Nơi xuất bản

Định dạng file

Năm

ThS02.175_Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng Chính sách xã hội Vĩnh Long
Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng Chính sách xã hội Vĩnh Long