Khuyến mãi đặc biệt
  • Giảm 10% phí tải tài liệu khi like và share website
  • Tặng 1 bộ slide thuyết trình khi tải tài liệu
  • Giảm 5% dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ của Luận Văn A-Z
  • Giảm 2% dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ của Luận Văn A-Z

Các nhân tố tác động đến việc chấp nhận dịch vụ TCBond của khách hàng tại NH TMCP Kỹ Thương VN – CN An Đông

50.000 VNĐ

Download Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố tác động đến việc chấp nhận dịch vụ TCBond của khách hàng tại NH TMCP Kỹ Thương VN – CN An Đông

Mã: ThS02.202 Danh mục: , Từ khóa: , , , , Nơi xuất bản: Trường Đại học Kinh Tế TpHCMChuyên Ngành: Tài chính - Ngân hàngLoại tài liệu: Luận văn thạc sĩNăm: 2020Tên tác giả: Trương Thị Huyền Dung
Số trang: 126

Download Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố tác động đến việc chấp nhận dịch vụ TCBond của khách hàng tại NH TMCP Kỹ Thương VN – CN An Đông

Bài luận văn nghiên cứu các yếu tố tác động đến việc chấp nhận và sử dụng dịch vụ TCBond của khách hàng tại NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam – CN An Đông.

Bằng việc áp dụng các mô hình lý thuyết về sự chấp nhận dịch vụ, bài luận văn xây dựng mô hình riêng bằng cách thức phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực, sau đó thông qua việc khảo sát khách hàng để thu thập các ý kiến khách quan cùng với số mẫu thích hợp. Kế đến, bài nghiên cứu sử dụng phẩn mềm SPSS để phân tích, đánh giá dữ liệu.

HOT: Dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ Uy Tín - Chuyên Nghiệp LIÊN HỆ

Từ đó, đưa ra được các nhân tố tác động mạnh, yếu đến việc chấp nhận sử dụng dịch vụ TCBond của NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam – CN An Đông. Từ đó, tác giả có cơ sở đưa ra các giải pháp phù hợp, có khả thi với thực tế, nhằm mục đích áp dụng vào thực tiễn, nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ TCBond của NH TM CP Kỹ Thương Việt Nam – CN An Đông nói riêng và trên phạm vi rộng là hệ thống NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam nói chung.

Keywords: Trái phiếu doanh nghiệp, Ngân hàng, Corporate bonds, Banking

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………. ……1

1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu :………………………………………………………………1

2. Mục tiêu nghiên cứu :……………………………………………………………………………….2

3. Phƣơng pháp nghiên cứu : …………………………………………………………………………2

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu :……………………………………………………………..2

5. Kết quả nghiên cứu : ………………………………………………………………………………..2

6. Ý nghĩa của đề tài :…………………………………………………………………………………..3

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC MÔ HÌNH

NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………………………………… 4

1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT : ……………………………………………………………………………….4

1.1.1 Một số khái niệm : ……………………………………………………………………………….4

1.1.2 Khái niệm về hành vi chấp nhận và sử dụng dịch vụ :………………………………..5

1.2 TỔNG QUAN MỘT SỐ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU : …………………………………….6

1.2.1 Tổng quan các nghiên cứu trƣớc :…………………………………………………………..6

1.2.2 Mô hình lý thuyết hành động hợp lý: ………………………………………………………7

1.2.3 Thuyết hành vi dự định :……………………………………………………………………….8

1.2.4 Mô hình chấp nhận công nghệ : …………………………………………………………….9

1.2.5 Mô hình kết hợp TAM và TPB ( C – TAM – TPB ) :……………………………….9

1.2.6 Mô hình hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ: ……………………………10

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN VÀ SỬ DỤNG DỊCH

VỤ TCBOND CỦA TECHCOMBANK : …………………………………………………………12

1.3.1 Trình độ nhân viên ngân hàng : ……………………………………………………………12

1.3.2 Uy tín , thƣơng hiệu Ngân hàng : ………………………………………………………….13

1.3.3 Lợi nhuận kì vọng : ……………………………………………………………………………13

1.3.4 Am hiểu về sản phẩm: ………………………………………………………………………..14

1.3.5 Mức độ chấp nhận rủi ro :……………………………………………………………………15

1.3.6 Sự thuận tiện, dễ dàng : ………………………………………………………………………16

CHƢƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ DỊCH VỤ TCBOND CỦA TECHCOMBANK…… 17

2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỂ NH TMCP KỸ THƢƠNG VN và TECHCOMBANK CN AN ĐÔNG: ……………………………………………………………………………………………17

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển :………………………………………………………….17

2.1.2 Bộ máy quản lý của Techcombank An Đông : ………………………………………..17

2.1.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank An Đông :……….20

2.2 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN KỸ THƢƠNG VN (TCBS) : ………………………………………………………………………………..19

2.2.1 Lịch sự hình thành : ……………………………………………………………………………19

2.2.2 Mô hình IB tại Ngân Hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam : ……………………….20

2.2.3 Các đặc điểm chính của TCBond:…………………………………………………………21

2.2.4 Quy trình sản phẩm phân phối TCBond:………………………………………………..23

2.3 THỰC TRẠNG DỊCH VỤ TCBOND TẠI TECHCOMBANK – CN AN ĐÔNG :

…………………………………………………………………………………………………………………..26

2.3.1 Các sản phẩm đầu tƣ Techcombank đang phân phối cho TCBS:………………..26

2.3.2 Tình hình kinh doanh dịch vụ TCBond tại Techcombank An Đông trong 3

năm qua ( 2017-2019) : ………………………………………………………………………………30

CHƢƠNG 3 THIẾT KÊ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU SỰ CHẤP NHẬN VÀ SỬ

DỤNG DỊCH VỤ TCBOND TẠI TECHCOMBANK – CN AN ĐÔNG……………….. 31

3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT : ………………………………………………………31

3.1.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất : ………………………………………………………………31

3.1.2 Mô tả các thành phần và các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu: ……………32

3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU: …………………………………………………………………..33

3.2.1 Nghiên cứu định tính : ………………………………………………………………………..34

3.2.2 Nghiên cứu định lƣợng : ……………………………………………………………………..40

3.2.2.1 Phƣơng thức lấy mẫu : ……………………………………………………………….40

3.2.2.2 Kích thƣớc mẫu : ………………………………………………………………………40

CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 44

4.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MẪU :………………………………………………………………42

4.1.1 Làm sạch và mã hóa mẫu :…………………………………………………………………..42

4.1.2 Thống kê mô tả biến định tính : ……………………………………………………………42

4.1.3 Thống kê trung bình : …………………………………………………………………………43

4.2 KIỂM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO :……………………………………………….50

4.2.1 Phân tích nhân tố khẳng định, hệ số tin cậy ( Cronbach‟s Alpha):………………50

4.2.1.1 Thang đo hiệu quả mong dợi (PE): ………………………………………………50

4.2.1.2 Thang đo kỳ vọng dễ dàng (EE):………………………………………………….49

4.2.1.3 Thang đo nhận thức sự tin cậy (PC) : ……………………………………………50

4.2.1.4 Thang đo nhận thức chi phí giao dịch: ………………………………………….51

4.2.1.5 Thang đo ảnh hƣởng xã hội : ………………………………………………………52

4.2.1.6 Thang đo chất lƣợng dịch vụ:………………………………………………………53

4.2.1.7 Thang đo chấp nhận sử dụng : …………………………………………………….53

4.2.2 Phân tích nhân tố (EFA): …………………………………………………………………….54

4.2.2.1 Phân tích nhân tố cho các biến độc lập :………………………………………..54

4.2.2.2 Phân tích nhân tố cho các biến phụ thuộc :…………………………………….60

4.2.3 Kiểm định mô hình và các giả thuyết :…………………………………………………..62

4.2.3.1 Phân tích tƣơng quan Pearson : ……………………………………………………60

4.2.3.2 Phân tích hồi quy đa biến :………………………………………………………….61

4.2.4 Phân tích ANOVA, T-TEST :………………………………………………………………67

4.2.4.1 Kiểm định sự chấp nhận sử dụng TCBond giữa giới tính nam và giới

tính nữ : ………………………………………………………………………………………………67

4.2.4.2 Kiểm định sự chấp nhận sử dụng TCBond giữa những ngƣời có độ tuổi

khác nhau ……………………………………………………………………………………………..70

4.2.4.3 Kiểm định sự chấp nhận sử dụng TCBond giữa những ngƣời có trình độ

học vấn khác nhau ………………………………………………………………………………….69

4.2.4.4 Kiểm định sự chấp nhận sử dụng TCBond giữa những ngƣời có thâm niên khác nhau ………………………………………………………………………………………71
4.2.4.5 Kiểm định sự chấp nhận sử dụng TCBond giữa những ngƣời có mức thu nhập khác nhau………………………………………………………………………………………72
4.2.4.6 Kiểm định sự chấp nhận sử dụng TCBond giữa những ngƣời có nghề

nghiệp khác nhau……………………………………………………………………………………73

4.3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : …………………………………………………75

4.3.1 Đối với các nhân tố độc lập có ý nghĩa thống kê trong mô hình nghiên cứu :.75

4.3.2 Đối với các nhân tố độc lập không có tác động mang ý nghĩa thống kê trong

mô hình nghiên cứu:…………………………………………………………………………………..80

4.4 KẾT LUẬN VỀ THỰC TRẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ TCBOND TẠI TECHCOMBANK – CN AN ĐÔNG :……………………………………………………………..80

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ……………………………………… 80

5.1 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………….80

5.2 GỢI Ý GIẢI PHÁP ………………………………………………………………………………….80

5.2.1 Tăng cƣờng tính bảo mật, và nâng cao chất lƣợng danh mục đầu tƣ: ………….81

5.2.2 Mở rộng các tiện ích, nâng cao tính hiệu quả đầu tƣ của TCBond:……………..83

5.2.3 Mở rộng ảnh hƣởng xã hội thông qua các kênh quảng bá, tiếp thị và bán hàng

hiệu quả: ………………………………………………………………………………………………….84

5.2.4 Nâng cao chất lƣợng dịch vụ trong trải nghiệm dịch vụ TCBond của khách hàng: ……………………………………………………………………………………………………….85
5.2.5 Phát triển kênh giao dịch điện tử nhanh chóng, chính xác và đơn giản:……….86

5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO :…………….87

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1 – BẢNG KHẢO SÁT

PHỤ LỤC 2 – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

PHỤ LỤC 3 – BIỂU PHÍ DỊCH VỤ TCBOND CỦA TECHCOMBANK

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

IB : Ngân hàng đầu tƣ

NHĐT : Ngân hàng đầu tƣ

TCBond : tên sản phẩm “bộ trái phiếu doanh nghiệp”

NHTM : Ngân hàng thƣơng mại

TCB : NH TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam (Techcombank)

TCBS : Công ty TNHH Chứng khoán Kỹ Thƣơng Việt Nam (Techcom Securities)

KH : khách hàng

PRM : chuyên viên quan hệ khách hàng ƣu tiên

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 – Kết quả kinh doanh TCBond tại Techcombank An Đông giai đoạn 2017-2019

(Đơn vị : triệu đồng) …………………………………………………………………………………………28

Bảng 2.2 – Đóng góp doanh thu ( TOI ) của TCBond tại Techcombank …………………….30

Bảng 3.1 – Kết quả hiệu chỉnh thang đo sau nghiên cứu định tính :…………………………..34

Bảng 4.1 – Thống kê mô tả các biến quan sát ………………………………………………………..43

Bảng 4.2 – Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo “hiệu quả mong đợi” ……………………48

Bảng 4.3 – Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo “kỳ vọng dễ dàng”……………………….49

Bảng 4.4 – Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo “kỳ vọng dễ dàng” lần 2……………….50

Bảng 4.5 – Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo “nhận thức sự tin cậy” ………………….50

Bảng 4.6– Hệ số Cronbach‟s Alpha thang đo “nhận thức chi phí giao dịch”……………….51

Bảng 4.7 – Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo “nhận thức chi phí giao dịch” lần 2…52

Bảng 4.8 – Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo “ảnh hƣởng xã hội” …………………….52

Bảng 4.9 – Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo “chất lƣợng dịch vụ” …………………..53

Bảng 4.10 – Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo “chấp nhận sử dụng” …………………53

Bảng 4.11 – Kết quả phân tích nhân tố của thang đo các nhân tố độc lập tác động lên sự

chấp nhận TCBond …………………………………………………………………………………………..55

Bảng 4.12 – Kết quả kiểm định KMO and Bartlett’s Test của thang đo các nhân tố độc lập lần 2……………………………………………………………………………………………………………….56
Bảng 4.13 – Kết quả phân tích nhân tố của thang đo các nhân tố độc lập tác động lên sự

chấp nhận TCBond lần 2……………………………………………………………………………………56

Bảng 4.14 – Kết quả kiểm định KMO and Bartlett’s Test của thang đo các nhân tố phụ

thuộc ………………………………………………………………………………………………………………59

Bảng 4.15 – Bảng phân tích tƣơng quan Pearson …………………………………………………..60

Bảng 4.16- Kết quả kiểm định trị thống kê F từ bảng phân tích phƣơng sai ANOVA…..62

Bảng 4.17 – Kết quả kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến……………………………………….62

Bảng 4.18 – Kết quả mô hình hồi quy…………………………………………………………………..63

Bảng 4.19 – Kết quả Independent T-Test biến giới tính …………………………………………..68

Bảng 4.20 – Kết quả phân tích sự khác nhau đối với độ tuổi…………………………………….68

Bảng 4.21 – Kết quả Independent T-Test biến học vấn …………………………………………..70

Bảng 4.22 – Kết quả Independent T-Test biến thâm niên …………………………………………71

Bảng 4.23 – Kết quả Independent T-Test biến thu nhập………………………………………….72

Bảng 4.24 – Kết quả Independent T-Test biến nghề nghiệp ……………………………………..74

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1 – Quy trình tham gia TCBond……………………………………………………………….24

Sơ đồ 2.2 – Quy trình tất toán TCBond………………………………………………………………..25

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1 – Kết quả kinh doanh Techcombank An Đông năm 2019 ………………. 19

Biểu đồ 2.2 – Số lƣợng tài khoản chứng khoán TCBS mở mới tại Techcombank An Đông giai đoạn 2017-2019 ………………………………………………………………………………… 28
Biểu đồ 2.3 – Cấu phần TCBond qua các năm 2017-2019 ………………………………. 29

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 – Sơ đồ tổ chức ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam ………………….. 21

Hình 3.1 – Mô hình nghiên cứu đề xuất ………………………………………………………. 31

Hình 4.1 – Biểu đồ tần số phần dƣ chuẩn hóa ……………………………………………….. 64

Hình 4.2 -– Biểu đồ tần số P-P…………………………………………………………………… 65

Hình 4.3 – Biểu đồ phân tán………………………………………………………………………. 65

Hình 4.4 – Mô hình hồi quy đa biến sau khi phân tích ………………………………….. 67

Hình 4.5 – Thống kê trung bình biến độ tuổi đối với sự chấp nhận sử dụng TCBond69

Hình 4.6 – Thống kê trung bình biến học vấn đối với sự chấp nhận sử dụng TCBond

…………………………………………………………………………………………………………….. 70

Hình 4.7 – Thống kê trung bình biến thâm niên đối với sự chấp nhận sử dụng TCBond

…………………………………………………………………………………………………………….. 72

Hình 4.9 – Thống kê trung bình biến thu nhập đối với sự chấp nhận sử dụng TCBond

…………………………………………………………………………………………………………….. 73

Hình 4.10 – Thống kê trung bình biến nghề nghiệp đối với sự chấp nhận sử dụng

TCBond …………………………………………………………………………………………………. 74

TÓM TẮT

Bài luận văn nghiên cứu các yếu tố tác động đến việc chấp nhận và sử dụng dịch vụ TCBond của khách hàng tại NH TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam – CN An Đông. Bằng việc áp dụng các mô hình lý thuyết về sự chấp nhận dịch vụ, bài luận văn xây dựng mô hình riêng bằng cách thức phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực, sau đó thông qua việc khảo sát khách hàng để thu thập các ý kiến khách quan cùng với số mẫu thích hợp. Kế đến, bài nghiên cứu sử dụng phẩn mềm SPSS để phân tích, đánh giá dữ liệu. Từ đó, đƣa ra đƣợc các nhân tố tác động mạnh, yếu đến việc chấp nhận sử dụng dịch vụ TCBond của NH TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam – CN An Đông. Từ đó, tác giả có cơ sở đƣa ra các giải pháp phù hợp, có khả thi với thực tế, nhằm mục đích áp dụng vào thực tiễn, nâng cao chất lƣợng hoạt động dịch vụ TCBond của NH TM CP Kỹ Thƣơng Việt Nam – CN An Đông nói riêng và trên phạm vi rộng là hệ thống NH TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam nói chung.

ABSTRACT

 

The thesis studies the factors affecting the acceptance and use of TCBond services by customers at Vietnam Technological and Commercial Joint Stock Bank
– An Dong Branch. Applying models of service acceptance, the dissertation builds its own model by interviewing experts, and through customer surveys to collect objective opinion with the appropriate sample number. After that, the paper used SPSS software to analyze and evaluate data. Then, result give out the factors that influence strong or weakly to the acceptance of TCBond service of Vietnam Technological and Commercial Joint Stock Bank – An Dong Branch. So, the author has the basis to propose suitable and feasible solutions to reality, aiming to improve the quality of TCBond service activities of Vietnam Technological and Commercial Joint Stock Commercial Bank – An Dong Branch in particular and Vietnam Technological and Commercial Joint Stock Bank system in general.
1

 

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu :

Từ những năm 2010, xu hƣớng ngân hàng đầu tƣ bắt đầu chuyển dịch và làm nóng thị trƣờng đầu tƣ tại Việt Nam. Lúc bấy giờ, khái niệm IB (nghiệp vụ ngân hàng đầu tƣ) còn vô cùng mới mẻ đối với nhà đầu tƣ nhỏ lẻ, không chuyên trên thị trƣờng. Trải qua 8 năm, lĩnh vực ngân hàng đầu tƣ tại các công ty chứng khoán ngày càng nở rộ và đem về thu nhập, lợi nhuận hàng trăm tỷ đô la cho các Ngân hàng triển khai mô hình này.
Những năm trở lại đây, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã bƣớc vào giai đoạn phát triển mới với làn sóng đầu tƣ mới. Công ty Chứng khoán Sài Gòn (SSI), Công ty Chứng khoán Bản Việt (VCSC), Công ty Chứng khoán TP. HCM (HSC), Công ty Chứng khoán Ngân hàng BIDV (BSC) đã nhanh nhạy và chiếm lĩnh thị trƣờng này với các dịch vụ IB nổi bật.
Hiện nay lĩnh vực IB có thể nói là kênh huy động, tìm kiếm vốn hiệu quả cho các doanh nghiệp. Với thế mạnh là mảng khách hàng cá nhân sẵn có cũng nhƣ uy tín và thƣơng hiệu, các Ngân hàng thƣơng mại đang đua nhau đƣa nghiệp vụ IB vào một trong những nghiệp vụ quan trọng hàng đầu, nhằm đa dạng hóa danh mục sản phẩm, đem lại một làn sóng mới cho thị trƣờng vốn tại Việt Nam. Hàng loạt các Ngân hàng xây dựng kênh phân phối riêng thông qua công ty chứng khoán trực thuộc hoặc là đại lý riêng lẻ. Nhƣng nhìn chung, IB đang và sẽ là một mô hình vẫn còn khá mới mẻ và tiềm năng , cũng nhƣ cần có những bƣớc hoàn thiện dần .
Cá nhân hiện đang công tác tại NH TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam, thực hiện cung cấp dịch vụ Ngân hàng đầu tƣ đến khách hàng, nhận thấy đƣợc những điểm cần cải thiện trong qui trình nghiệp vụ cũng nhƣ những vấn đề về sản phẩm, con ngƣời và thị trƣờng,.. nên đã quyết định chọn đề tài “Các nhân tố tác động đến việc chấp nhận dịch vụ TCBond của khách hàng tại NH TMCP Kỹ Thƣơng VN – CN An Đông” , nhằm hƣớng đến mục tiêu kinh doanh và gia tăng sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ TCBond của Techcombank.
2

 

2. Mục tiêu nghiên cứu :

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm :

Xác định các nhân tố có thể tác động đến việc khách hàng chấp nhận dịch vụ

TCBond của Techcombank thông qua hình thức giao dịch online.

Trên cơ sở những hiểu biết trên, gợi ý các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ

TCBond của Techcombank

3. Phƣơng pháp nghiên cứu :

Đề tài đƣợc thực hiện nghiên cứu dựa vào Mô hình hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology – UTAUT ) xây dựng năm 2003 bởi Viswanath Venkatesh, Michael G. Moris, Gordon B.Davis, và Fred D.Davis trên cơ sở điều tra thông qua bảng câu hỏi đối với khách hàng tại Techombank An Đông đang sử dụng dịch vụ TCBond của Techcombank.
Phƣơng pháp nghiên cứu : sử dụng phƣơng pháp định tính và định lƣợng

Sau đó ứng dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá các số liệu đã đƣợc xử lý với sự hỗ trợ của một số phần mềm SSP, để hình thành mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận và sử dụng dịch vụ TCBond tại Techcombank chi nhánh An Đông.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu :

Đối tƣợng nghiên cứu là các nhân tố có thể tác động đến chấp nhận dịch vụ

TCBond của khách hàng tại Techcombank – CN An Đông

Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 01/2020 đến tháng 06/2020 tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam – CN An Đông
5. Kết quả nghiên cứu :

Kết quả nghiên cứu cho biết đƣợc những yếu tố tác động đến sự chấp nhận sử dụng TCBond của Techcombank An Đông gồm các yêu tố nào, tác động ít nhiều ra sao. Từ đó, bài nghiên cứu có thể đƣa ra những kiến nghị và giải pháp đến với dịch vụ TCBond này.
3

 

6. Ý nghĩa của đề tài :

Những kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở giúp Techcombank An Đông nắm đƣợc các yếu tố tác động đến việc chấp nhận sử dụng TCBond để có thể đề ra các chiến lƣợc tiếp thị, định hƣớng kinh doanh phù hợp cũng nhƣ đƣa ra những chính sách cải thiện hoạt động cung cấp dịch vụ TCBond nhằm đem lại trải nghiệm tốt nhất đến khách hàng, thu hút khách hàng, mở rộng thị phần và nâng cao doanh thu cho ngân hàng.
4

 

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN

CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1.1 Một số khái niệm :

Trái phiếu: là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của ngƣời phát hành phải trả cho

ngƣời sở hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái phiếu), trong một thời gian xác định và với một lợi tức quy định. Ngƣời phát hành có thể là doanh nghiệp (trái phiếu trong trƣờng hợp này đƣợc gọi là trái phiếu doanh nghiệp), một tổ chức chính quyền nhƣ Kho bạc nhà nƣớc (trong trƣờng hợp này gọi là trái phiếu kho bạc), chính quyền (trong trƣờng hợp này gọi là công trái hoặc trái phiếu chính phủ). Ngƣời mua trái phiếu, hay trái chủ, có thể là cá nhân hoặc doanh nghiệp hoặc chính phủ. Tên của trái chủ có thể đƣợc ghi trên trái phiếu (trƣờng hợp này gọi là trái phiếu ghi danh) hoặc không đƣợc ghi (trái phiếu vô danh). Trái chủ là ngƣời cho nhà phát hành vay và họ không chịu bất cứ trách nhiệm nào về kết quả sử dụng vốn vay của ngƣời vay. Nhà phát hành có nghĩa vụ phải thanh toán theo các cam kết nợ đƣợc xác định trong hợp đồng vay.
TCBond (iBond) : là sản phẩm trái phiếu của những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, đƣợc TCBS thiết kế dành riêng cho khách hàng cá nhân có nhu cầu tăng trƣởng vốn gốc đều đặn trong dài hạn và nhiều giải pháp thanh khoản linh hoạt. TCBond là chuỗi sản phẩm của công ty TNHH Chứng Khoán Kỹ Thƣơng (TCBS) dành cho khách hàng ƣu tiên của Techcombank, trong đó TCBS thực hiện giao dịch mua bán trái phiếu với khách hàng cùng với việc cung cấp dịch vụ môi giới bán trái phiếu cho khách hàng. TCB hợp tác giới thiệu khách hàng cho TCBS, và cung cấp dịch vụ thu-chi hộ TCBS trong giao dịch mua-bán trái phiếu với khách hàng và/hoặc thu-chi hộ TCBS trong quá trình TCBS cung cấp dịch vụ môi giới cho khách hàng tại các chi nhánh/ phòng giao dịch do TCB chỉ định.

ThS02.202_Các nhân tố tác động đến việc chấp nhận dịch vụ TCBond của khách hàng tại NH TMCP Kỹ Thương VN – CN An Đông

Nơi xuất bản

Chuyên Ngành

Loại tài liệu

Năm

ThS02.202_Các nhân tố tác động đến việc chấp nhận dịch vụ TCBond của khách hàng tại NH TMCP Kỹ Thương VN - CN An Đông
Các nhân tố tác động đến việc chấp nhận dịch vụ TCBond của khách hàng tại NH TMCP Kỹ Thương VN – CN An Đông