Khuyến mãi đặc biệt
  • Giảm 10% phí tải tài liệu khi like và share website
  • Tặng 1 bộ slide thuyết trình khi tải tài liệu
  • Giảm 5% dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ của Luận Văn A-Z
  • Giảm 2% dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ của Luận Văn A-Z

Kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản sản xuất tại Việt Nam

100.000 VNĐ

Download Luận án quản lý kinh tế: Kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản sản xuất tại Việt Nam

Mã: LA03.124 Danh mục: , Thẻ: , , Chuyên Ngành: Quản lý kinh tếLoại tài liệu: Luận án tiến sĩNăm: 2022Nơi xuất bản: Trường Đại học Kinh tế Quốc dânTên tác giả: Nguyễn Quang Huy
Số trang: 207

Download Luận án quản lý kinh tế: Kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản sản xuất tại Việt Nam

Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận

– Từ tổng quan khái niệm QLNN, QLNN về ATTP, luận án đưa ra khái niệm Kiểm soát của Nhà nước về ATTP trong sản xuất thủy sản.

– Trên cơ sở nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động QLNN, QLNN về ATTP, QLNN về thủy sản, luận án xác định 7 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản: 1) Môi trường chính trị và hành chính nhà nước; 2) Môi trường kinh tế; 3) Môi trường Văn hóa xã hội; 4) Môi trường KHCN; 5) Các Hiệp hội và tổ chức trung gian; 6) DN SX thủy sản; và 7) Yêu cầu của thị trường thủy sản trong và ngoài nước.

– Luận án dựa trên cơ sở lý thuyết là 5 bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát quốc gia về thực phẩm của FAO, từ đó luận án xây dựng 5 bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản, bao gồm: 1) Luật, QCKT và các quy định; 2) Tổ chức bộ máy kiểm soát của Nhà nước; 3) Hoạt động thanh tra; 4) CSVC kiểm nghiệm và tài chính; 5) Thông tin, truyền thông và Đào tạo.

– Dựa trên tổng quan tài liệu về tiêu chí đánh giá QLNN, luận án xác định các tiêu chí đánh giá hoạt động kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản: Hiệu lực, Hiệu quả, Phù hợp và Bền vững.

Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án

– Một số nội dung của Luật ATTP (2010) còn chưa phù hợp, cần điều chỉnh, một số khái niệm chưa rõ ràng; Một số văn bản QLPL, QCKT còn chưa phù hợp, cần điều chỉnh.

– Điều chỉnh một số nội dung chưa phù hợp tại các văn bản hiện hành: Nghị định 115/2018/NĐ-CP, Nghị định 15/2018/NĐ-CP, Thông tư 48/2013/TT-BNNPTNT, Thông tư 45/2014/TT-BNNPTNT như đã phân tích tại Chương II.

– Tổ chức bộ máy, phân công, phối hợp: còn những vấn đề, chưa thực sự hợp lý, cần thay đổi. Số lượng và chất lượng cán bộ: Cần tăng cường cả số lượng và chất lượng, bảo đảm trung bình 20-21 biên chế/địa phương và có ít nhất 1 cán bộ chuyên trách quản lý ATTP nông lâm thủy sản trong Phòng Nông nghiệp/hoặc Phòng Kinh tế cấp quận, huyện.

– Hoạt động thanh tra ATTP thủy sản: cần tăng tính hiệu lực và hiệu quả của hoạt động thanh tra, tái kiểm tra 100% cơ sở loại C.

– CSVC kiểm nghiệm ATTP thủy sản và tài chính: CSVC kiểm nghiệm ở cấp địa phương còn thiếu và lạc hậu, cần thực hiện được khoảng 40 chỉ tiêu ATTP, cả hóa học và sinh học.

– Thông tin, truyền thông và đào tạo về ATPP thủy sản: cần phối hợp với các cơ quan truyền thông lớn như Đài Truyền hình Việt Nam, xây dựng chiến dịch truyền thông tới người dân và DN để nâng cao nhận thức, tầm quan trọng của ATTP; thực hiện truyền thông trên mạng xã hội với sự tham gia của những người có tầm ảnh hưởng lớn.

LA03.124_Kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản sản xuất tại Việt Nam

Chuyên Ngành

Loại tài liệu

Năm

Nơi xuất bản

LA03.124_Kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản sản xuất tại Việt Nam
Kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản sản xuất tại Việt Nam